ThiefQuest có thể đánh cắp toàn bộ dữ liệu trên thiết bị macOS
Một mã độc tống tiền mới có tên ThiefQuest có khả năng đánh cắp toàn bộ dữ liệu của bạn, thậm chí là xóa hoàn toàn thiết bị của người dùng.
Được biết đến với tên ThiefQuest, phần mềm độc hại nhắm vào các thiết bị macOS như MacBook, sau đó sẽ mã hóa toàn bộ hệ thống và đánh cắp dữ liệu có giá trị trên thiết bị của người dùng.
Nếu nạn nhân không chi ra một số tiền chuộc nhất định để lấy lại các file dữ liệu đã bị đánh cắp, thì ThiefQuest sẽ ngay lập tức xóa hoàn toàn thiết bị của nạn nhân. Tuy nhiên, “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, chúng ta vẫn có thể ngăn chặn được điều đó.
Video đang HOT
ThiefQuest lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà nghiên cứu tại công ty bảo mật SentinelOne sau khi tiến hành một cuộc điều tra toàn diện về phần mềm độc hại này. Tuy nhiên, họ đã phát hiện ra kẽ hở trong quá trình gửi tin nhắn “tống tiền” nạn nhân của ThiefQuest.
Tương tự như các tin tặc khác, nó yêu cầu các nạn nhân trả 50 USD trong vòng 72 giờ nếu họ muốn chuộc lại các tập tin đã bị đánh cắp. Tuy nhiên, nó lại không hề cung cấp bất kỳ email liên hệ nào để nạn nhân có thể giải mã sau khi thanh toán tiền chuộc mà chỉ gửi một link dẫn đến tệp ReadMe có chứa thông tin chi tiết về một ví Bitcoin để gửi tiền chuộc.
Nghiên cứu của SentinelOne cho thấy ThiefQuest (ban đầu được gọi là EvilQuest) đã sử dụng phương thức mã hóa tùy chỉnh, mà điểm lạ đó là mã code của phần mềm này hoàn toàn không liên quan đến các phương thức mã hóa khóa công khai thường được sử dụng cho các cuộc tấn công như vậy.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra ThiefQuest đã thực hiện tìm kiếm trong thư mục / Users của hệ thống để đánh cắp các tệp, với các tệp tin có đuôi như .doc, .pdf. Tuy nhiên, các tệp này chỉ được mã hóa bởi một công cụ mã hóa đơn giản, đó là chỉ thêm một khối dữ liệu bổ sung có chứa khóa mã hóa / giải mã.
Sau khi phát hiện bí mật này, các nhà nghiên cứu của SentinelOne đã phát triển một bộ giải mã đơn giản. Người dùng macOS có thể tải xuống miễn phí và sử dụng để lấy lại tập tin gốc đã bị đánh cắp.
Phần mềm độc hại trên macOS có thể xóa sạch toàn bộ thiết bị
Người dùng macOS đang được cảnh báo trước một mã độc tống tiền (ransomware) mới có tên ThiefQuest có khả năng gây tổn hại lớn cho thiết bị.
Ảnh: AFP
Theo TechRadar, phần mềm độc hại này nhắm vào các thiết bị macOS như MacBook, mã hóa toàn bộ hệ thống và đánh cắp dữ liệu có giá trị trên thiết bị. Nếu tiền chuộc không được trả để mở khóa các tập tin thì ThiefQuest được lập trình để xóa hoàn toàn thiết bị của nạn nhân, bao gồm tất cả mục bên trong.
ThiefQuest lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà nghiên cứu tại hãng bảo mật SentinelOne sau khi tham gia điều tra đầy đủ về phần mềm độc hại. Công ty lần đầu tiên tin rằng phần mềm độc hại đang thiếu sự tinh tế nhất định khi điều tra tin nhắn đòi tiền chuộc cảnh báo nạn nhân ThiefQuest về dữ liệu của họ.
Như thường lệ với các cảnh báo như vậy, nó yêu cầu các nạn nhân trả 50 USD trong vòng 72 giờ nếu họ muốn mất toàn bộ các tập tin, tuy nhiên kẻ gian không cung cấp bất kỳ email liên hệ nào để biết thông tin về việc giải mã sau khi nạn nhân thanh toán. Thay vào đó, nạn nhân chỉ nhận được một liên kết tập tin ReadMe nêu chi tiết về một ví Bitcoin để gửi tiền chuộc đến.
SentinelOne phát hiện ThiefQuest (ban đầu được gọi là EvilQuest) đã sử dụng mã hóa tùy chỉnh, và mã của nó cho thấy nó không liên quan đến các phương thức mã hóa khóa công khai thường được sử dụng cho các cuộc tấn công như vậy.
Cũng theo các nhà nghiên cứu, ThiefQuest truy tìm thư mục /Users của hệ thống để nhắm vào các mục .doc, .pdf và .jpg cùng nhiều tập tin khác. Một khi tìm thấy, các tập tin này được mã hóa bởi một công cụ mã hóa đơn giản, khi tạo một tập tin được mã hóa. Với cách thức mã hóa đơn giản, SentinelOne đã tạo và phát hành một bộ giải mã mà mọi người có thể tải xuống miễn phí.
Phát hiện loại mã độc tống tiền mới nhắm vào người dùng Mac Các chuyên gia an ninh mạng mới đây đã phát hiện một loại mã độc tống tiền mới trên hệ điều hành Mac OS. Mã độc này có khả năng chiếm quyền điều khiển máy tính nạn nhân, mã hóa các tệp tin quan trọng để đòi tiền chuộc. Trong thông tin cảnh báo về loại mã độc tống tiền mới trên hệ...









Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Khắc phục lỗi bị nhảy khoảng trắng trong Word nhanh chóng

Câu chuyện thú vị về bài hát khiến Windows 'đứng hình'

Dự án 'quả cầu ma thuật' của Sam Altman ra mắt nước Mỹ

Cách đổi biểu tượng thanh điều hướng trên Samsung dễ dàng

Cảnh báo hàng triệu thiết bị Apple AirPlay có nguy cơ bị tấn công

Trải nghiệm Mercusys MB112-4G: giải pháp router 4G linh hoạt cho người dùng phổ thông

Doanh thu của Meta vượt kỳ vọng làm nhà đầu tư thở phào, Mark Zuckerberg nói về khoản đầu tư vào AI

Cách AI được huấn luyện để 'làm luật'

AI tham gia vào toàn bộ 'vòng đời' dự luật

Xiaomi bất ngờ ra mắt mô hình AI tự phát triển

Dòng iPhone 17 Pro 'lỡ hẹn' công nghệ màn hình độc quyền

Dấu chấm hết cho kỷ nguyên smartphone LG sau 4 năm 'cầm cự'
Có thể bạn quan tâm

Vừa kết hôn, nam thần Địa Ngục Độc Thân tiếp tục bị réo gọi trong scandal của cô gái ồn ào nhất hiện nay
Sao châu á
12:52:30 03/05/2025
Clip phơi bày cuộc sống của Lọ Lem bên trong biệt thự, ái nữ hào môn tự tay làm 2 việc ai nhìn cũng "wow"!
Sao việt
12:49:31 03/05/2025
Cách nấu món ăn từ 3 loại rau bổ gan, sáng mắt, mỗi tuần nên chế biến một lần
Ẩm thực
12:45:17 03/05/2025
Phân khúc môtô phân khối lớn ngày càng khốc liệt tại Việt Nam
Xe máy
12:42:12 03/05/2025
Bảng giá ô tô KIA mới nhất tháng 5/2025
Ôtô
12:38:23 03/05/2025
4 lý do vì sao bạn không nên mua điện thoại thông minh mới mỗi năm
Đồ 2-tek
12:06:18 03/05/2025
Tham nhặt drone 30/4: không giao nộp công khai rao bán, nguy cơ 'bóc lịch'
Tin nổi bật
12:04:06 03/05/2025
Những sai lầm gây tổn thương da khi tẩy tế bào chết
Làm đẹp
12:01:23 03/05/2025
VKSND Tối cao: Tài xế xe tải có lỗi trong cái chết của bé gái ở Vĩnh Long
Pháp luật
12:00:11 03/05/2025
Màn so kè nhan sắc hot nhất đêm: Chu Thanh Huyền tung ảnh cùng Doãn Hải My, quan hệ thế nào sau tuyên bố "không thân"?
Netizen
11:08:04 03/05/2025