Thứ gì có thể ăn được sau thảm họa chiến tranh hạt nhân?
Các nhà khoa học của Liên minh bảo vệ Trái đất khỏi thiên tai (ALLFED) cho biết con người có thể ăn được thứ gì trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân , báo BusinessInsider đưa tin.
Theo đó, để ví dụ các chuyên gia tính toán hậu quả khả năng xảy ra xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan . Theo họ, các bên thù địch có thể kích hoạt 250 triệu tấn vũ khí hạt nhân, trong đó mỗi quả bom sẽ có sức công phá gấp 6 lần quả bom ném xuống Hirosima. Trong trường hợp này hành tinh sẽ bị bao phủ bởi những tầng khói dày đặc khiến toàn bộ hành tinh này hoàn toàn chìm trong bóng tối.
Theo ông David Denkenberger, người đứng đầu ALLFED, khi đó chỉ có thể gieo trồng các loài thực vật sống được trong môi trường ánh sáng mặt trời rất yếu. Ở đây nói đến các loài nấm và tảo biển. Lưu ý rằng nấm có thể ăn “vật liệu chết” của những cây gỗ bị hủy hoại. Đồng thời chúng lớn nhanh mà không cần công nghệ tiên tiến nào, có nghĩa là có thể bảo toàn tích gieo trồng tương đối dễ dàng.
Video đang HOT
Ông Denkenberger nói rõ rằng loài người nhờ nấm có thể trụ được khoảng ba năm. Còn sau đó con người chỉ còn lại “lương khô” từ các loài tảo biển. Chúng cũng khá ổn định và có thể tích cực sinh sôi trong một khoảng thời gian nào đó, bởi vì đại dương sau chiến tranh hạt nhân sẽ nguội chậm hơn đất liền. Đồng thời trong các loài tảo có những lợi chất bảo vệ cơ thể khỏi tác động phóng xạ.
Theo danviet.vn
Các nước châu Âu kích hoạt 'cơ chế tranh chấp', cáo buộc Iran phá vỡ thỏa thuận hạt nhân
Anh, Pháp và Đức hôm 14/1 kích hoạt "cơ chế tranh chấp", cáo buộc Iran vi phạm các điều khoản trong thỏa thuận năm 2015, có thể dẫn đến việc áp dụng các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc.
Họ cho biết đang hành động để tránh một cuộc khủng hoảng về phổ biến hạt nhân bên cạnh một cuộc đối đầu leo thang ở Trung Đông.
Nga, một bên ký kết thỏa thuận, cho biết họ không thấy có căn cứ nào để kích hoạt cơ chế này và Iran đã gọi đây là một "sai lầm chiến lược". Bộ Ngoại giao Nga nói kích hoạt cơ chế này có thể khiến họ không thể tiếp tục thực hiện thỏa thuận.
Thủ tướng Anh, Thủ tướng Đức và Tổng thống Pháp. (Ảnh: Reuters)
Bộ ba nước cho biết họ vẫn muốn thỏa thuận hạt nhân với Tehran thành công và không tham gia chiến dịch áp lực tối đa của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, bên đã từ bỏ hiệp ước năm 2018 và áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Iran.
Ngoại trưởng Iran chỉ trích động thái này.
Bộ trưởng Mohammad Javad Zarif cho biết việc sử dụng cơ chế tranh chấp là vô căn cứ và là một sai lầm chiến lược từ quan điểm chính trị. Iran, phủ nhận chương trình hạt nhân của mình là nhằm chế tạo bom, đã dần dần rút lại các cam kết theo thỏa thuận kể từ khi Mỹ từ bỏ năm 2018. Họ lập luận rằng các hành động của Washington dẫn đến hành động như vậy.
"Chúng tôi không chấp nhận lập luận rằng Iran có quyền giảm sự tuân thủ JCPoA (thỏa thuận hạt nhân Iran)" , ba nước châu Âu nói trong tuyên bố chung, sử dụng tên chính thức của thỏa thuận - Kế hoạch hành động toàn diện chung.
Iran từ lâu đã cáo buộc người châu Âu từ bỏ lời hứa sẽ bảo vệ nền kinh tế của họ khỏi các lệnh trừng phạt của Mỹ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Abbas Mousavi chỉ trích hành động "hoàn toàn thụ động" của ba nước.
PHƯƠNG ANH (Nguồn: Reuters)
Theo vtc.vn
Bị quốc tế dồn ép vì bắn rơi máy bay, Iran sẽ có bom hạt nhân trong năm nay? Các chuyên gia lo ngại, Iran có thể sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân chỉ trong năm nay. Điều này có thể đẩy Trung Đông đến bờ vực chiến tranh. Iran nhiều khả năng có vũ khí hạt nhân trong năm nay? (ảnh: Mirror) Theo tờ CBS News, căng thẳng tại Trung Đông hiện vẫn ở mức cao, sau khi nhiều nước...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Vì sao chiến trường ở Ukraine như một "mạng nhện" khổng lồ và chết chóc?

Pakistan đề xuất ưu đãi cho doanh nghiệp Mỹ trong đàm phán thuế quan

Tình báo Mỹ: Triều Tiên đang ở vị thế chiến lược mạnh nhất hàng chục năm

Nga - Iran tăng cường quan hệ, đồng lòng đối phó sức ép từ phương Tây

Vợ chồng cựu 'siêu cớm' Mexico bị buộc phải nộp hơn 2,4 tỉ USD cho chính phủ

Nga - Ukraine tấn công "ăn miếng, trả miếng": Hỏa lực rung chuyển bầu trời

Bỏ đại học, gen Z Mỹ đi làm thợ thu nhập vẫn "khủng"

"Ông trùm" đứng sau Telegram giàu cỡ nào?

Australia đẩy mạnh nỗ lực khắc phục sau lũ

Ông Trump: "Harvard phải thay đổi cách làm việc"

Phó Tổng thống Vance: Mỹ sẽ dừng chính sách can thiệp vào nội bộ nước khác

Ukraine muốn ông Trump tham gia cuộc gặp giữa 2 ông Zelensky và Putin
Có thể bạn quan tâm

Truy tố nhóm đối tượng truy đuổi và bắn tử vong cô gái ở Hà Nội
Pháp luật
23:47:56 24/05/2025
Rơi từ tầng 12, nữ lao công sống sót kỳ diệu, giục chồng gọi cấp cứu
Netizen
23:41:06 24/05/2025
Phát hiện bộ xương người trong bãi đất trống ở Bình Dương
Tin nổi bật
23:31:12 24/05/2025
G.E.M 1 mình hạ đo ván BLACKPINK, GRAMMY vinh danh, có gì đáng gờm?
Sao châu á
23:12:37 24/05/2025
Taylor Swift nghỉ chơi Blake Lively, lý do gây chấn động showbiz?
Sao âu mỹ
23:09:03 24/05/2025
Tôi đuổi em họ của chồng ra khỏi nhà, anh không dám phản đối vì lý do này
Góc tâm tình
23:03:12 24/05/2025
Nhan sắc biến dạng của mỹ nam Vườn Sao Băng, còn đâu một thời đẹp ăn đứt cả Lee Min Ho
Hậu trường phim
22:59:14 24/05/2025
Cách rã đông gà nguyên con chuẩn để giữ hương vị
Ẩm thực
22:55:31 24/05/2025
Nếu NSX Tân Binh Toàn Năng biết cách "biến hình" tổ hợp thí sinh trội nhan sắc cỡ này, thì có lẽ show đã hot hơn?
Tv show
22:37:20 24/05/2025
Nam NSƯT lấy vợ năm 19 tuổi, đẻ 4 con, vợ cầm tiền đầu tư bất động sản nên giàu to
Sao việt
22:32:31 24/05/2025