
“Ông Biển Đông” kể chuyện về chủ quyền cho học sinh vùng cao Bắc Giang
Buổi Hội thảo giúp các em nhận thức đầy đủ về chủ quyền biển, đảo, quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, khơi dậy lòng tự hào dân tộc....

Những hành động bất hợp pháp của Trung Quốc ở Trường Sa, Hoàng Sa
Những bằng chứng chứng minh việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo này là hoàn toàn đáp ứng được các điều kiện của nguyên tắc chiếm hữu thật sự:

Từ “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” đến vi phạm của Trung Quốc ở bãi Tư Chính
Sau 55 năm, để có cái nhìn rõ hơn về khía cạnh pháp lý của sự kiện này, PV Dân Việt đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Trần Công Trục - chuyên gia luật biển, nguyên Trưởng Ban biên giới ...

Tuyên bố chính trị không thay thế được văn kiện pháp lý
Không thể giải quyết mọi mâu thuẫn nội tại của khối, cộng đồng hay liên minh bằng ý chí chính trị chủ quan, mà phải dựa trên cơ sở pháp lý.

Không dễ trả lời câu hỏi Việt Nam kiện Trung Quốc hay không, bao giờ kiện
Việc đẩy mạnh tuyên truyền giải thích, đối thoại với người dân để tăng cường đoàn kết thống nhất nội bộ có làm tốt thì mới mong đấu tranh hiệu quả với các thế lực đang đe dọa quyền...

Tìm hiểu vụ Philippines kiện Trung Quốc và Phán quyết của PCA
Chuyên gia Trần Công Trục phân tích vụ Philippines kiện Trung Quốc, phán quyết của PCA và những hệ quả pháp lý của vụ kiện này.

Ứng xử ở Biển Đông cần rõ ràng nhưng đúng luật, kẻo sẽ tiếp tay cho Trung Quốc
Ứng xử với các tình huống trên Biển Đông như khả năng tuần tra của Mỹ là một ví dụ, chúng ta cần hiểu rõ luật pháp, nếu không sẽ vô tình tiếp tay, nối giáo...

Ts Trần Công Trục: Cái bẫy nguy hiểm của giàn khoan 981 Trung Quốc năm nay
Xung quanh thông tin Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 tại một vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ mà họ gọi là "mỏ Lăng Thủy 25-1-3", ngày 21/5 Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ba...

Tiến sĩ Trần Công Trục nhận định về khả năng đụng độ trên Biển Đông
Bất kể là ai, dù đó là Mỹ hay Trung Quốc nếu hành xử không theo đúng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, vi phạm các quyền và lợi ích chính đáng của mình thì kiên quyết phản đối ...

TS Trần Công Trục nói rõ nguyên tắc “trước sau như một” về Biển Đông
Đi đôi với chủ quyền là trách nhiệm thực thi chủ quyền và không cho nước khác làm điều mà họ cho là thực thi chủ quyền trên lãnh thổ của mình.

Việt Nam mang ơn thì sẽ trả, nhưng Trung Quốc không được áp đặt
Về biển Đông, Chủ tịch nước khẳng định, cái gì của chúng ta, có lịch sử, có luật pháp quốc tế công nhận thì đó là của chúng ta. Đời chúng ta đòi không xong thì đời con cháu chúng t...

ĐNa-90152, tàu bị Trung Quốc đâm chìm trong mắt học giả nước ngoài
Andre Mecas, một người Pháp đã sống nhiều năm ở Việt Nam từ trước khi đất nước thống nhất vào năm 1975 và lấy tên tiếng Việt là Hồ Cương Quyết, cũng cho biết "vừa buồn, vừa giận Tr...

Giàn khoan Nam Hải 09 đang ở vùng chồng lấn giữa VN-Trung Quốc
Bộ Ngoại giao TQ nói là Trung Quốc không sử dụng tàu quân sự tham gia bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981: tôi xin khẳng định TQ thường xuyên sử dụng tàu quân sự để bảo vệ giàn khoan n...

Mít tinh tại Mexico phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép
Theo đó, chúng tôi kêu gọi các Nhà chức trách cao nhất của Trung Quốc tôn trọng các thỏa thuận đã ký kết với Việt Nam và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các thỏa thuận cam kết giả...

Đừng vì những khẩu súng mà bắt chúng ta phải nhớ ơn!
Về việc Trung Quốc nói từng giúp đỡ Việt Nam trong các giai đoạn khó khăn, trong quá trình giành độc lập, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Đảng và nhân dân Việt Nam không q...

Bằng chứng trên Biển Đông và câu trả lời kiểu Tần Cối
Trung Quốc vẫn tiếp tục lối hành xử ngày càng gia tăng sức mạnh, các hành động uy hiếp và xâm phạm, liên tục vu khống và đổ lỗi cho Việt Nam; những gì mà Trung Quốc đang làm khác r...

Máy bay chiến đấu của Trung Quốc quần thảo quanh giàn khoan
Khi các tàu của ta cơ động vào gần giàn khoan để đấu tranh tuyên truyền và thực thi pháp luật thì các tàu hải cảnh, hải giám, hải tuần, tàu vận tải và tàu kéo của Trung Quốc tổ chứ...

Tung bản đồ nuốt trọn Biển Đông: Cuộc xâm lăng mới của Trung Quốc
Thứ tư, thời điểm xuất hiện của "đường lưỡi bò" còn chưa được các tác giả Trung Quốc thống nhất, lúc thì nói là năm 1948, lúc thì nói là năm 1947, có lúc lại nói năm 1914, nguồn gố...

Điều thêm giàn khoan Nam Hải số 9: TQ mưu tính ý đồ gì?
Chúng ta cũng phải tính đến những phương án cụ thể về mặt pháp lý như đơn phương kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế. Có rất nhiều nội dung ta có thể kiện được. Theo tôi kiện để các ...

Tiến sĩ Trần Công Trục vạch mặt các “bằng chứng” của Trung Quốc
Năm 1960, Việt Nam Cộng hòa đã có quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Bá Thược, cán bộ hành chính hạng 1 tại Tam Kỳ, Quảng Nam, giữ chức Phái viên hành chính Hoàng Sa; ngày 27 tháng 6 n...