Tin quân sự: Nga bí mật thử tên lửa siêu âm ở Bắc cực
Chiến đấu cơ MiG-31K của Nga đã phóng tên lửa siêu âm Kinjal ( Dagger ) đầu tiên ở Bắc Cực tại bãi thử quân sự Pemboy, hãng tin TASS dẫn một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga cho biết.
“Tên lửa được phóng vào mục tiêu mặt đất nằm trong bãi thử quân sự Pemboy từ một máy bay chiến đấu MiG-31K cất cánh từ căn cứ không quân OlITEDorsk”, một trong những nguồn tin tiết lộ.
Một nguồn tin khác xác nhận các cuộc thử nghiệm tên lửa Kinjal đã được tiến hành, lưu ý rằng “tên lửa đạt tốc độ Mach 10″. Tuy nhiên, Lực lượng hàng không vũ trụ Nga không bình luận về thông tin này.
Video đang HOT
Kinjal là hệ thống tên lửa phóng từ trên không mới nhất của Nga. Theo báo cáo phương tiện truyền thông, tên lửa Kinjal là một phiên bản sửa đổi của hệ thống tên lửa đạn đạo Iskander.
Kinjal có thể bắn trúng mục tiêu ở cự ly tới 2000 km và theo truyền thông Nga, các tên lửa đã được triển khai tại Quân khu phía Nam của Liên bang Nga.
Lần đầu tiên tên lửa Kinjal được Tổng thống Nga Vladimir Putin giới thiệu là vào năm ngoái trong bài phát biểu tại Hội đồng Liên bang từng gây chấn động.
Theo danviet.vn
Quyền lực của Mỹ - Trung Quốc - Nga đang gây căng thẳng tại Bắc Cực
Sự tăng cường cạnh tranh địa chính trị ở Bắc Cực giữa Mỹ, Trung Quốc và Nga đang gia tăng căng thẳng trong khu vực, theo cơ quan Tình báo Quốc phòng Đan Mạch cho biết.
Tranh chấp ở Bắc Cực về vấn đề nóng lên toàn cầu và sự tiếp cận các khoáng sản nổ ra vào tháng 5 khi Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Mike Pompeo đã cáo buộc Nga có hành vi hung hăng ở khu vực cực này, đồng thời nói rằng các hành động của Trung Quốc cần phải được theo dõi chặt chẽ.
"Một trò chơi quyền lực lớn được hình thành giữa Nga, Mỹ và Trung Quốc, đang gia tăng mức độ căng thẳng ở khu vực (Bắc Cực)", cơ quan Tình báo Đan Mạch cho biết trong báo cáo đánh giá rủi ro hàng năm.
Đan Mạch đã ưu tiên duy trì Bắc Cực như một khu vực hợp tác quốc tế và giải quyết mọi vấn đề tiềm năng thông qua các cuộc đàm phán chính trị giữa các quốc gia có lãnh thổ ở khu vực này. Greenland, một hòn đảo rộng lớn nằm giữa Bắc Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương, là một vùng tự trị của Đan Mạch.
Nhưng mục tiêu trên của Đan Mạch đã trở nên khó đạt được hơn khi Nga nói riêng đang tăng cường khả năng quân sự ở đó, báo cáo cho biết. Đây được coi là động lực thiết yếu cho một số quốc gia ven biển Bắc Cực khác bắt đầu tăng cường hiện diện quân sự khu vực (của họ).
Báo cáo cũng cho biết, một chiến lược đối với Bắc cực mới của Mỹ được công bố vào tháng 6 năm nay kết hợp với các ý kiến công khai từ các quan chức chính phủ và quốc phòng cấp cao, cũng đã góp phần làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Sự quan tâm ngày càng tăng của Nhà Trắng đối với Bắc Cực đã trở nên rõ ràng vào tháng 8, khi Tổng thống Donald Trump đề nghị mua Greenland từ Đan Mạch. Ý tưởng nhanh chóng bị chính phủ Đan Mạch và khu vực Greenland bác bỏ.
Phương Thảo
Theo giaoducthoidai.vn/Reuters.com
Mỹ thua Nga trong cuộc chạy đua vũ trang ở Bắc Cực Ngày 19/11, tạp chí The National Interest (NI) của Mỹ đã đăng bài viết nhận định, Nga đang thắng Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang ở Bắc Cực. Tàu phá băng hạng nặng mang tên Polar Star. (Nguồn: Wiki) Theo tác giả bài viết, Mỹ hiện đang lạc hậu so với Nga và Trung Quốc, những nước đang đầu tư ngày càng...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

COVID-19: Thái Lan cam kết đảm bảo nguồn cung vật tư y tế phòng dịch

Iran và Mỹ bắt đầu vòng đàm phán gián tiếp thứ 5

Ngoại trưởng Nga S. Lavrov đề cập vòng đàm phán thứ hai với Ukraine

Nissan có thể chi thêm 60 tỷ yen cho kế hoạch tái cấu trúc

Mỹ khuyến cáo người dân không mang nông sản về nước sau khi du lịch nước ngoài

Đánh giá khái quát về quá trình hiện đại hoá kho vũ khí hạt nhân của Nga đến 2025

Nhật Bản: Hỏa hoạn gần sân bay ở Tokyo, một số chuyến bay bị ảnh hưởng

Oxford Economics: New York (Mỹ) duy trì vị thế thành phố toàn cầu

Trung Quốc khởi công xây dựng tổ máy điện hạt nhân mới ở miền Nam

Pháp cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh nhiệt đới do muỗi vằn lan rộng

EU và Mỹ chuẩn bị nối lại đàm phán thuế quan nhằm tránh chiến tranh thương mại

Chính sách ngoại giao 'yếu' của châu Âu ở Thái Bình Dương
Có thể bạn quan tâm

Màn comeback không chút bọt sóng của nam ca sĩ "flop vì thực lực": Đến bao giờ mới hết nhạc dở, lỗi thời?
Nhạc việt
06:53:18 24/05/2025
Hoa hậu Ý Nhi khóc mếu ở Miss World, netizen khó hiểu: "Có làm lố không?"
Sao việt
06:45:42 24/05/2025
Đây là diện mạo thật của bạn gái hot girl Huỳnh Hiểu Minh trước khi "dao kéo" 40%?
Sao châu á
06:29:30 24/05/2025
Rộ tin phá sản và nợ lương, tình hình của Quang Linh Store ra sao sau khi "Chủ tịch" bị bắt?
Netizen
06:22:43 24/05/2025
Món sườn heo làm thế này chỉ mất 15 phút nấu mà vị chua ngọt, sốt ngon ăn cùng cơm thì tuyệt vị!
Ẩm thực
05:58:59 24/05/2025
5 phim 18+ Trung Quốc cấm tuyệt đối trẻ em: Hạng 1 gây sốc vì quay cảnh nóng tới 100 giờ
Phim châu á
05:55:07 24/05/2025
Mỹ nam Việt mất đúng 10s để chứng minh "đẹp hơn AI" là có thật, trời sinh để làm tổng tài ngôn tình
Hậu trường phim
05:54:12 24/05/2025
'Zootopia 2' tung teaser đầu tiên, hé lộ nhân vật và nhiều vùng đất mới, cùng sự trở lại của cáo Nick và thỏ Judy sau 9 năm vắng bóng
Phim âu mỹ
23:17:28 23/05/2025
Người đàn ông lạ mặt xông vào hành hung nữ chủ tiệm cắt tóc ở Nghệ An
Tin nổi bật
22:56:01 23/05/2025
Liệu cái kết của "Cha tôi, người ở lại" sẽ giống phiên bản Trung Quốc?
Phim việt
22:48:29 23/05/2025