Tôi không tưởng tượng được tiểu học sĩ số 60, 70 em thì dạy thế nào?

Theo dõi VGT trên

Tôi làm giáo dục và cũng có hơn 20 năm đứng trên bục giảng, nhưng tôi không thể tưởng tượng được một lớp có 60 – 70 học sinh thì giáo viên sẽ dạy như thế nào?

Tôi không tưởng tượng được tiểu học sĩ số 60, 70 em thì dạy thế nào? - Hình 1

Ngày 11/2, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Quy hoạch mạng lưới trường lớp tại Hà Nội, thực trạng và giải pháp”. Nhà giáo nhân dân Nguyễn Thị Hiền – Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), đã đến dự và chia sẻ:

“Vấn đề thứ 3 tôi muốn nói, như cuộc họp lần trước chúng ta đã nói đến việc này, và hôm nay xin phép được nói lại về thực trạng, quy định số mét vuông đất cho 1 học sinh và số tầng khi xây trường.

Nếu như áp quy hoạch của năm 2012 vào là chỉ được xây 3 tầng với trường tiểu học và 6 m2 cho 1 học sinh, rồi lại bắt chúng tôi nếu không được như vậy thì phải chịu thuế. Như vậy là không hề tạo điều kiện, cứ ép như vậy thì chúng tôi sẽ rất khó để làm xã hội hóa.

Như Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã nêu là tính sơ bộ 1 năm ở Hà Nội thì hệ thống trường tư đã giải quyết được khoảng 2 nghìn tỷ đồng đỡ cho ngân sách.

Đấy là 2 nghìn tỷ đồng có thể mới tính trên đầu học sinh thôi, nhưng mọi người không biết được là chúng tôi phải nộp thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu? Giáo viên trường tôi lương cao nên mức đóng thuế cũng rất lớn.

Vậy nên việc xã hội hóa nó đã đỡ được rất nhiều cho ngân sách nhà nước. Nhưng ngược lại việc tạo điều kiện cho chúng tôi thì không có và rất khó khăn.

Chúng tôi không hề muốn quá tải học sinh, nhưng khi chúng tôi đã tuyển sinh xong hết rồi thì “ông nọ bà kia” gọi điện đến xin, và hiện nay chúng tôi đang bị một thực trạng như vậy.

Trong khi trường công quá tải một lớp tới 60 học sinh thì không thấy ai nói gì. Tuy nhiên đông như vậy nhưng chúng tôi có một quy định rất ngặt nghèo là sĩ số của trường chúng tôi chỉ 30 đến 32 học sinh 1 lớp, không bao giờ lên đến con số 33.

Tôi là một người làm giáo dục và cũng có hơn 20 đứng trên bục giảng, vậy mà tôi không thể tưởng tượng được một lớp có 60 – 70 học sinh thì giáo viên sẽ dạy như thế nào?

Theo tôi lớp đông như vậy chính là nguyên nhân dẫn đến việc các em học sinh phải đi học thêm!

Sao trường công trước khi vào lớp 1 thì học sinh phải đi học thêm? Với số lượng học sinh đông như vậy thì làm sao các cô chăm chút được từng em một.

Tôi đề nghị hạn chế xây dựng khu dân cư cao tầng trong khu vực nội thành, cứ có một nhà máy nào vừa chuyển ra ngoại thành thì y như rằng khu đất đó lại xây chung cư. Tại sao không dành khu đất đó để xây trường công lập?

Tại sao chúng ta không chuyển một số trường hiện nay không phát triển như Trung học chuyên nghiệp, các trường Cao đẳng ra ngoại thành hoặc chuyển đổi nhưng trường đó thành các trường phổ thông công lập”?.

Đến dự buổi tọa đàm có:

Giáo sư Nguyễn Anh Trí – Đại biểu Quốc hội khóa 14.

Giáo sư Đặng Hùng Võ – Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo), hiện là Thành viên Tổ tư vấn Ủy ban đổi mới Giáo dục – Đào tạo.

Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm – Nguyên Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Đinh Tiên Hoàng, chủ tịch Hội tâm lý giáo dục Hà Nội, và hiện là Thành viên Tổ tư vấn Ủy ban đổi mới Giáo dục – Đào tạo.

Nhà giáo nhân dân Nguyễn Thị Hiền – Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội).

Phó giáo sư Đặng Thị Thanh Huyền – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục.

Bà Trần Kim Phương – Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Everest.

Tùng Dương

Theo giaoduc.net

Bỏ biên chế suốt đời: Trả lương theo việc thực làm

Từ 1/7/2020, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Hiệu trưởng sẽ không còn là công chức, giáo viên không còn biên chế viên chức suốt đời. Đây được xem là công cụ, đòn bẩy quan trọng để nền giáo dục sẽ phát triển mạnh mẽ.

Bỏ biên chế suốt đời: Trả lương theo việc thực làm - Hình 1

Ảnh minh họa

Nhiều điểm tích cực

Một trong những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 là sẽ ký hợp đồng xác định thời hạn với viên chức tuyển dụng mới kể từ 1-7-2020. Điều này có nghĩa sẽ không còn biên chế suốt đời, trừ những người làm việc ở vùng có điều kiện khó khăn. Đồng thời, hiệu trưởng cũng chính thức không còn là công chức mà là viên chức được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý trường học hay còn gọi là viên chức quản lý.

Nhìn nhận những mặt tích cực của sự thay đổi này, PGS. TS Lê Kim Long, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng trước đây, khi là công chức thì hiệu trưởng hưởng lương là từ ngân sách và được chuyển hàng tháng một. Việc lên lương là cứ đến kỳ hạn sẽ lên, không phải lo gì cả vì lấy từ ngân sách. Sang Luật mới thì hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm cùng với anh em để tìm nguồn kinh phí trả lương cho mọi người và tự trả lương cho mình. Như vậy, việc đầu tiên là hiệu trưởng phải chung lưng đấu cật cùng với anh em trong nhà trường. Trước đây là đồng sàng dị mộng, nay là đồng sàng đồng mộng. Như vậy, đó là tác động tích cực thứ nhất.

Thứ hai, sự phân biệt trong chế độ chính sách giữa giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý không còn, cũng là không còn ranh giới nữa. Như vậy, mọi người dễ trao đổi với nhau hơn.

Thứ ba, hiệu trưởng cùng làm việc với giảng viên, giáo viên về việc trường này sẽ phải phát triển thế nào, vì thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao. Khi là công chức, hiệu trưởng phải làm theo ý định của những người quản lý khu vực, bây giờ thì không. Hiệu trưởng phải tự xây dựng lên và đề xuất với người quản lý, ví dụ như ủy ban ra một chính sách khác thì phải có tiếng nói để phù hợp với quyền lợi chung của mọi người trong trường, không bảo vệ quyền lợi riêng của bất kỳ cá nhân nào... Nói cách khác, hiệu trưởng đang từ "người ruột" của Ủy ban, nay thành đối tác của Ủy ban.

Còn đối với giáo viên, kỳ vọng chấm dứt tình trạng viên chức chây ỳ, ngại đổi mới là mong muốn lâu nay của cả xã hội nay. Luật mới chính thức có hiệu lực được xem là công cụ, đòn bẩy quan trọng để nền giáo dục sẽ phát triển mạnh mẽ.

Đồng tình với quan điểm này, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) cho rằng việc hiệu trưởng không còn được xếp là công chức và được trả lương theo vị trí việc làm là điều tích cực. Các trường công lập khi đó sẽ có 3 thang bảng lương khác nhau đó là: Bảng lương viên chức quản lý; Bảng lương giáo viên đứng lớp; Bảng lương nhân viên.

"Nhà nước là chủ thể trường công, tất cả các thành viên (viên chức) hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên... đều được nhà nước "thuê" về làm việc cho trường. Vì thế, ai làm được việc thì giữ, không làm được việc thì nghỉ... Hợp đồng lao động xác định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sử dụng lao động (Nhà nước) và người lao động" - thầy Nguyễn Xuân Khang nêu quan điểm.

4 trường hợp "ngoại lệ"

Phân tích rõ hơn, PGS. TS Lê Kim Long cho rằng khi chuyển sang Luật mới, viên chức sẽ có mấy loại hợp đồng, ví dụ hợp đồng lao động thời vụ, hợp đồng theo thời hạn 3 năm, 5 năm... và loại hợp đồng làm việc. Về tính chất, hợp đồng làm việc không khác gì biên chế suốt đời như trước đây nhưng trên thực tế sự đổi mới quan trọng là có chu kỳ để mọi người tự đánh giá và tự kiểm điểm. Hiệu trưởng là một chức vụ có thời hạn. Như vậy sau một thời gian người ta có quyền xem xét đánh giá lại. Tất nhiên, hiệu trưởng cũng có thể phấn đấu làm hiệu trưởng suốt đời cũng được vì không làm chỗ này lại làm chỗ khác nhưng đó là do tuyển dụng, không phải do luân chuyển như trước đây.

Đối với băn khoăn Luật này có hiệu lực sẽ làm giảm sức hấp dẫn của ngành sư phạm, đặc biệt đối với các vùng khó khăn sẽ khó tuyển được "giáo viên cắm bản", thực tế luật đã quy định một số trường hợp vẫn được ký hợp đồng dài hạn, tức là vẫn được hưởng chính sách viên chức suốt đời.

Cụ thể, tất cả các trường hợp viên chức được tuyển dụng mới sau khi luật này có hiệu lực sẽ thực hiện ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn, trừ viên chức được tuyển dụng mới vào đơn vị sự nghiệp công lập ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Đối với viên chức được tuyển dụng trước ngày luật có hiệu lực thi hành (1-7-2020), thì không có thay đổi về chế độ hợp đồng làm việc so với hiện hành. Nếu viên chức đã được ký hợp đồng không xác định thời hạn rồi thì sẽ được giữ nguyên.

Còn đối với viên chức được tuyển dụng từ ngày luật có hiệu lực thi hành (1-7-2020) thì phải ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ 12-60 tháng.

Cán bộ, công chức được chuyển sang làm viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật này vẫn được thực hiện ký hợp đồng không xác định thời hạn.

Những người đã được tuyển dụng và đang thực hiện hợp đồng xác định thời hạn nhưng hợp đồng đó vắt qua thời điểm 1-7-2020 vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng đó cho đến khi kết thúc. Sau đó nếu được đánh giá đủ tiêu chuẩn thì sẽ được ký hợp đồng không xác định thời hạn.

Những việc phải làm

Theo PGS. TS Lê Kim Long, lâu nay Đảng và Nhà nước vẫn khuyến khích chủ trương xã hội hóa giáo dục. Luật Giáo dục sửa đổi cũng có những quy định cụ thể về vấn đề này song trên thực tế, các hiệu trưởng vẫn gặp phải những vướng mắc trong thực hiện. Ông Long lấy ví dụ, một trường tiểu học ở Hà Đông có số học sinh rất đông do nơi đây có rất nhiều tòa nhà cao tầng, thậm chí mỗi tòa nhà là một phường. Bố mẹ các em đến đấy đều là người trẻ cả nên trẻ con rất đông. Vậy hiệu trưởng ở đó phải làm thế nào để giải quyết? Vì sau đấy con số này biến động ngay lập tức.

"Hiệu trưởng cần phải xoay sở thì không đúng tư thế của một công chức nữa mà phải xoay theo cách mà tôi vẫn đùa, là một viên chức đồng thời kiêm doanh nhân. Ngân sách đưa xuống chỉ đủ để trả lương. những cái khác thì tiền ở đâu? Phải trao cho họ quyền họ được làm vì sự phát triển của nhà trường, vì quyền lợi của học trò. Chúng ta nói về xã hội hóa giáo dục nhưng bất kỳ trường nào thu tiền gì đều bị thổi còi nên vấn đề là cho phép các trường, các hiệu trưởng làm những biện pháp gì để phù hợp với chủ trương. Còn cách làm thế nào thì tùy thuộc vào cơ sở đó như thế nào. Vấn đề là ngăn ngừa họ không bỏ tiền thu đó vào túi của mình là được" - PGS. TS Lê Kim Long đề xuất.

Theo các chuyên gia, thời gian từ nay đến khi Luật chính thức còn rất nhiều việc phải làm. Đơn cử như người quản lý đội ngũ công chức trước đây là Ủy ban. Giờ chuyển sang viên chức thì ai quản lý? Rồi việc áp dụng ở trường phổ thông, trường đại học sẽ ra sao? Bởi đối với đại học, sẽ là hội đồng trường quyết định, không phải là hiệu trưởng. Vì vậy, cần sớm ban hành thông tư hướng dẫn để làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đúng người, đúng việc.

Thu Hương

Theo daidoanket

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cán bộ điều tra vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long hiện giờ ra sao?Cán bộ điều tra vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long hiện giờ ra sao?
20:07:46 05/05/2025
Hé lộ nguyên nhân vụ nổ lớn tại nhà dân, khiến 1 người tử vongHé lộ nguyên nhân vụ nổ lớn tại nhà dân, khiến 1 người tử vong
20:14:46 05/05/2025
Sự thật thông tin tài xế bồi thường 1 tỷ cho gia đình nữ sinh tử vong ở Vĩnh LongSự thật thông tin tài xế bồi thường 1 tỷ cho gia đình nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long
14:27:30 05/05/2025
Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Người mẹ nói về buổi làm việc mới nhất với CQĐTVụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Người mẹ nói về buổi làm việc mới nhất với CQĐT
10:03:14 06/05/2025
Vụ 'nộp đủ tiền mới cấp cứu' CA vào cuộc, nhân viên y tế đình chỉ, bé thoát nạnVụ 'nộp đủ tiền mới cấp cứu' CA vào cuộc, nhân viên y tế đình chỉ, bé thoát nạn
11:19:15 06/05/2025
Vụ BVĐK Nam Định bị cáo buộc 'mất y đức', không ai nhận sai, CĐM nói thẳng 1 câuVụ BVĐK Nam Định bị cáo buộc 'mất y đức', không ai nhận sai, CĐM nói thẳng 1 câu
10:51:05 05/05/2025
Cục điều tra VKSND tối cao đến tận nhà làm việc với mẹ nữ sinh ở Vĩnh LongCục điều tra VKSND tối cao đến tận nhà làm việc với mẹ nữ sinh ở Vĩnh Long
15:12:32 06/05/2025
Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: 2 biên bản hiện trường có sự khác biệt?Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: 2 biên bản hiện trường có sự khác biệt?
19:42:56 05/05/2025

Tin đang nóng

Hình ảnh Đại Nghĩa và mẹ trước khi bà qua đời vì đột quỵ, tình trạng hiện tại của nam MC gây xót xaHình ảnh Đại Nghĩa và mẹ trước khi bà qua đời vì đột quỵ, tình trạng hiện tại của nam MC gây xót xa
23:07:09 06/05/2025
Ái nữ nhà Đỗ Mỹ Linh gây sốt với khoảnh khắc nằm gọn trong lòng Chủ tịch Hà Nội FCÁi nữ nhà Đỗ Mỹ Linh gây sốt với khoảnh khắc nằm gọn trong lòng Chủ tịch Hà Nội FC
20:26:18 06/05/2025
Bố mẹ vợ Văn Hậu bị soi thái độ lạ, xa cách không chụp ảnh chung, nghi lục đục?Bố mẹ vợ Văn Hậu bị soi thái độ lạ, xa cách không chụp ảnh chung, nghi lục đục?
21:32:11 06/05/2025
Bộ Ngoại giao thông tin vụ 4 người Việt tử vong ở Đài LoanBộ Ngoại giao thông tin vụ 4 người Việt tử vong ở Đài Loan
21:44:29 06/05/2025
PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84
23:27:13 06/05/2025
Baeksang 2025: Song Hye Kyo bất ngờ "đụng mặt" 2 tình cũ, thái độ 1 người trở thành chủ đề bàn cãiBaeksang 2025: Song Hye Kyo bất ngờ "đụng mặt" 2 tình cũ, thái độ 1 người trở thành chủ đề bàn cãi
21:47:28 06/05/2025
Nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Nam Định bị con trai bệnh nhân đấm liên tiếpNhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Nam Định bị con trai bệnh nhân đấm liên tiếp
22:04:26 06/05/2025
Chủ tịch nước Lương Cường chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh TâmChủ tịch nước Lương Cường chiêm bái xá lợi Phật tại chùa Thanh Tâm
21:09:20 06/05/2025

Tin mới nhất

Vụ gần 600 loại sữa giả: Vì sao việc quy trách nhiệm trở nên mơ hồ?

Vụ gần 600 loại sữa giả: Vì sao việc quy trách nhiệm trở nên mơ hồ?

21:20:59 06/05/2025
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong vụ 600 loại sữa giả, sự chồng chéo, thiếu thống nhất trong phân công trách nhiệm giữa Bộ Y tế, Bộ Công thương, chính quyền địa phương...
Vụ cá bò hòm giá 3,5 triệu đồng/kg tại Nha Trang: Xác định nhiều vi phạm

Vụ cá bò hòm giá 3,5 triệu đồng/kg tại Nha Trang: Xác định nhiều vi phạm

21:17:25 06/05/2025
Sáng 6.5, UBND TP.Nha Trang tổ chức cuộc họp để xử lý tình trạng lồng bè kinh doanh ăn uống trái phép trên vịnh Nha Trang, đặc biệt là làm rõ vụ việc du khách bị chặt chém gây xôn xao mạng xã hội những ngày qua.
TP.HCM: Tai nạn giữa ô tô công nghệ và xe tải, tài xế mắc kẹt trong xe

TP.HCM: Tai nạn giữa ô tô công nghệ và xe tải, tài xế mắc kẹt trong xe

20:57:17 06/05/2025
Chiếc ô tô công nghệ va vào đuôi xe tải trên đường Võ Nguyên Giáp (TP.Thủ Đức, TP.HCM). Sau tai nạn, đầu ô tô công nghệ biến dạng, tài xế bị thương và mắc kẹt ở ghế lái.
Vụ sữa giả, thuốc giả: Bộ Y tế nói đã 'làm hết trách nhiệm'

Vụ sữa giả, thuốc giả: Bộ Y tế nói đã 'làm hết trách nhiệm'

20:25:22 06/05/2025
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn khẳng định ngành y tế đã làm hết trách nhiệm khi đã ban hành đầy đủ quy định liên quan quản lý sữa, thuốc, thực phẩm chức năng.
Bị chặn đầu xe, bẻ cần gạt nước, tài xế ô tô chỉ im lặng ghi hình

Bị chặn đầu xe, bẻ cần gạt nước, tài xế ô tô chỉ im lặng ghi hình

19:57:09 06/05/2025
Ngày 6/5, lãnh đạo Công an phường Hưng Lợi (quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) cho biết đang chỉ đạo lực lượng xác minh clip người đàn ông đi xe máy chửi bới, đập gương và bẻ cần gạt nước của một ô tô.
Thiếu tướng công an nói về vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long

Thiếu tướng công an nói về vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long

19:53:30 06/05/2025
Chiều 6/5, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4, phóng viên đặt câu hỏi về tiến độ điều tra, có hay không việc sai phạm, bỏ lọt tội phạm liên quan vụ tai nạn giao thông làm nữ sinh 14 tuổi tử vong ở Vĩnh Long.
Điều tra viên cùng nhân chứng tới hiện trường vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long

Điều tra viên cùng nhân chứng tới hiện trường vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long

17:59:49 06/05/2025
Điều tra viên thuộc Cục điều tra hình sự VKSND tối cao đã kiểm tra hiện trường vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long và mời những nhân chứng hỗ trợ.
Phát hiện hàng chục tấn nội tạng bốc mùi chuẩn bị lên bàn ăn ở Hà Nội

Phát hiện hàng chục tấn nội tạng bốc mùi chuẩn bị lên bàn ăn ở Hà Nội

15:34:51 06/05/2025
Ngày 6/5, Công an TP Hà Nội cho biết, Đội 7 - Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an TP Hà Nội phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường kiểm tra và bắt nhiều vụ vi phạm liên quan đến thực phẩm bẩn với khối lượng lớn.
2 người tử vong sau cú va chạm trên cầu ở Hà Nội

2 người tử vong sau cú va chạm trên cầu ở Hà Nội

15:28:55 06/05/2025
Cơ quan công an đang làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn giao thông giữa 2 xe máy trên cầu Thanh Trì (Hà Nội), khiến 2 người tử vong tại chỗ.
TP HCM vào cuộc kiểm tra mặt hàng "lòng se điếu"

TP HCM vào cuộc kiểm tra mặt hàng "lòng se điếu"

15:23:15 06/05/2025
Sở An toàn thực phẩm TP HCM đã chỉ đạo kiểm tra mặt hàng lòng se điếu tại những điểm kinh doanh, hàng quán, kho chứa nội tạng động vật...
Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Yêu cầu xử lý cán bộ sai phạm trong vụ việc

Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Yêu cầu xử lý cán bộ sai phạm trong vụ việc

13:03:05 06/05/2025
Ngày 6/5, bà Nguyễn Thị Hiền (43 tuổi; mẹ của nữ sinh Nguyễn Ngọc Bảo Trân) cho VietNamNet biết, hôm qua, bà đã có buổi làm việc với Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Vĩnh Long liên quan đến vụ tai nạn khiến con gái bà tử vong.
Nam thanh niên nghi 'ngáo đá' chém nhiều người nhập viện ở Hà Nội

Nam thanh niên nghi 'ngáo đá' chém nhiều người nhập viện ở Hà Nội

13:01:14 06/05/2025
Vào khoảng 1h sáng 5/5, tại ngõ 50 đường Đình Thôn, phường Mỹ Đình 1 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) xảy ra vụ việc nam thanh niên nghi ngáo đá , dùng dao tấn công nhiều người.

Có thể bạn quan tâm

Đức: Chưa bầu được Thủ tướng trong vòng bỏ phiếu đầu tiên

Đức: Chưa bầu được Thủ tướng trong vòng bỏ phiếu đầu tiên

Thế giới

06:00:06 07/05/2025
Quốc hội liên bang Đức sẽ có 14 ngày để tiến hành vòng bỏ phiếu tiếp theo bầu lại ông Merz hoặc lựa chọn một ứng cử viên khác giữ chức Thủ tướng. Theo truyền thông Đức, vòng bỏ phiếu thứ hai có thể diễn ra trong ngày 7/5.
Cựu 'bom sex' Katie Price kể chuyện phá sản: '6 năm qua là địa ngục'

Cựu 'bom sex' Katie Price kể chuyện phá sản: '6 năm qua là địa ngục'

Sao âu mỹ

05:57:44 07/05/2025
Xuất hiện trong một chương trình mới đây, Katie Price nhắc đến biến cố phá sản, thừa nhận đã trải qua 6 năm như địa ngục.
Cách nấu 3 món ăn giúp tăng estrogen, phụ nữ ăn thường xuyên sẽ chậm lão hóa

Cách nấu 3 món ăn giúp tăng estrogen, phụ nữ ăn thường xuyên sẽ chậm lão hóa

Ẩm thực

05:56:38 07/05/2025
Dưới đây là 3 món ăn giúp tăng estrogen và progesterone rất dễ nấu mà phụ nữ nên ăn thường xuyên để kéo dài tuổi thanh xuân.
Nữ diễn viên khiến Song Hye Kyo bật khóc đang viral khắp MXH: Người phụ nữ ai cũng nhớ mặt nhưng hiếm khi nhớ tên!

Nữ diễn viên khiến Song Hye Kyo bật khóc đang viral khắp MXH: Người phụ nữ ai cũng nhớ mặt nhưng hiếm khi nhớ tên!

Hậu trường phim

05:53:43 07/05/2025
Có thể nói rằng bạn thân Song Hye Kyo - Yeom Hye Ran là một nữ diễn viên Hàn Quốc mà ai cũng nhớ mặt, nhưng không phải lúc nào cũng nhớ tên cô.
Anh trai đã ly thân với vợ từ lâu nhưng chị dâu vẫn đều đặn đăng ảnh gia đình thân mật mỗi ngày

Anh trai đã ly thân với vợ từ lâu nhưng chị dâu vẫn đều đặn đăng ảnh gia đình thân mật mỗi ngày

Góc tâm tình

05:03:59 07/05/2025
Cả nhà tôi cũng nể phục chị dâu vì kho ảnh dự trữ , đăng ròng rã mấy tháng mà không trùng cái nào! Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ phải chứng kiến cảnh tượng kỳ lạ đến thế.
Những skin CS:GO giá rẻ đáng chú ý

Những skin CS:GO giá rẻ đáng chú ý

Mọt game

23:46:13 06/05/2025
Trong Counter-Strike: Global Offensive (CS:GO), việc sở hữu những skin đẹp mắt không chỉ giúp tăng trải nghiệm chơi game mà còn thể hiện phong cách cá nhân của người chơi.
Bị chê viết câu 'sai', tác giả 'Nhật ký của mẹ' bật khóc hé lộ lý do

Bị chê viết câu 'sai', tác giả 'Nhật ký của mẹ' bật khóc hé lộ lý do

Nhạc việt

23:29:55 06/05/2025
Nhiều năm qua, một câu hát trong Nhật ký của mẹ thường xuyên gây tranh cãi khiến tác giả - nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung lên tiếng lý giải.
Góc nhìn về ông bố phi thường trong 'Lật mặt 8': Nói ít làm nhiều, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng vì con

Góc nhìn về ông bố phi thường trong 'Lật mặt 8': Nói ít làm nhiều, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng vì con

Phim việt

23:24:51 06/05/2025
Nếu người bà, người mẹ là hình ảnh chính trong Lật mặt 7 thì sang Lật mặt 8: Vòng tay nắng, Lý Hải dành trọn tâm huyết để tôn vinh người cha.
Bất chấp scandal, Kim Soo Hyun vẫn 'on Top' BXH sao Hàn

Bất chấp scandal, Kim Soo Hyun vẫn 'on Top' BXH sao Hàn

Sao châu á

23:20:42 06/05/2025
Bất chấp scandal nghiêm trọng Kim Soo Hyun vẫn chứng tỏ sức ảnh hưởng của mình như một ngôi sao hàng đầu của xứ sở kimchi.
Vé concert của BlackPink bị chê 'quá đắt'?

Vé concert của BlackPink bị chê 'quá đắt'?

Nhạc quốc tế

23:16:56 06/05/2025
Nhiều người nhận xét giá vé concert của BlackPink đang quá cao, dẫn đến nhiều cuộc tranh luận trên mạng xã hội.
Bị chê nghèo vì mang dép 50K, nữ ca sĩ Việt nổi tiếng cả nước nói rõ một điều

Bị chê nghèo vì mang dép 50K, nữ ca sĩ Việt nổi tiếng cả nước nói rõ một điều

Sao việt

23:09:59 06/05/2025
Mới đây, Nam Em bị một số cư dân mạng soi thói quen đi dép nửa chân và chê cô vừa quê mùa vừa nghèo. Nam Em thẳng thắn trả lời bình luận của cư dân mạng.