Tổng thống Putin: Cần thận trọng với vấn đề mai táng Lenin
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng cần tiếp cận một cách thận trọng tới vấn đề mai táng V.I. Lenin. Theo ông, không nên thi hành những bước đi dẫn đến chia rẽ trong cộng đồng xã hội.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng cần thận trọng khi đề cập tới vấn đề mai táng V.I. Lenin. Ảnh Sputnik/Alexei Druzhinin
Về vấn đề di dời và mai táng cũng như các câu hỏi khác liên quan, quí vị biết chăng, theo tôi nghĩ chúng ta cần có lối tiếp cận hết sức thận trọng để tránh thi hành bất kỳ bước đi nào có thể gây chia rẽ trong cộng đồng xã hội của nước ta. Trái lại, cần phải đoàn kết xã hội, và đó là điều quan trọng nhất…”, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố như vậy tại phiên họp của Diễn đàn liên khu vực ONF, khi được xin ý kiến về khả năng mai táng di hài Lenin.
Cuộc tranh luận về việc di dời và chôn cất di hài Lenin hiện bảo quản trong Lăng trên Quảng trường Đỏ đã nóng lên trong cộng đồng xã hội Nga hầu như mỗi năm. Nhưng cho đến nay quyết định dứt khoát về vấn đề này vẫn chưa được thông qua.
VƯƠNG TIẾN
Theo Biz Live
EU khơi thêm mâu thuẫn và bất đồng cuối năm
EU kết thúc một năm đáng buồn bằng những chia rẽ và mâu thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề chung tại Hội nghị thượng đỉnh ở Brussels, Bỉ.
Video đang HOT
EU chia rẽ trước kiến nghị của Anh
Ngày 17 và 18/12 tại thủ đô Brussels, Bỉ đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh của liên minh châu Âu EU.
Kiến nghị của Thủ tướng Anh David Cameron yêu cầu cải cách EU là một trong những chủ đề chính được thảo luận sôi nổi và gây ra nhiều tranh cãi nhất trong phiên họp ngày 17/12.
Hồi tháng trước, ông Cameron đã chính thức đệ trình một danh sách yêu cầu cải cách trong đó kiến nghị hạn chế lao động người nhập cư tiếp cận một số chế độ phúc lợi nhà nước trong 4 năm đầu sau khi vào châu Âu.
London muốn đạt được một thỏa thuận mới với các đối tác EU dựa trên những kiến nghị cải cách này trước khi cử tri Anh tham gia cuộc trưng cầu ý dân dự kiến trước cuối năm 2017 để quyết định có tiếp tục là thành viên Liên minh châu Âu nữa hay không.
Tuy nhiên, yêu cầu này của Anh đang vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của không ít nước thành viên Liên minh châu Âu.
Pháp dẫn đầu một số các nước trong đó có Ba Lan, Cộng hòa Séc, Slovakia và Hungary trong một tuyên bố chung đưa ra tại hội nghị đã nhấn mạnh rằng, họ vẫn đang cân nhắc đề xuất của Anh song sẽ không ủng hộ bất cứ giải pháp nào giới hạn hoặc có thành kiến liên quan đến sự dịch chuyển một số các giá trị cơ bản của Liên minh châu Âu.
Hội nghị thượng đỉnh EU chia rẽ trước kiến nghị của Thủ tướng Anh về cải cách Liên minh Châu Âu. Ảnh: netnewsledger
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk nhấn mạnh một số đề xuất của Anh là không chấp nhận được, trong khi Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker bày tỏ mong muốn một thỏa thuận công bằng với Anh, nhưng cũng cần một thỏa thuận công bằng cho cả 27 nước thành viên khác.
Trong khi theo một tuyên bố của Thủ tướng Anh trước thềm hội nghị, nếu không có những cải cách mang tính cơ bản trong hoạt động của Liên minh châu Âu, nhiều khả năng Anh sẽ rời khỏi khối này.
Đề xuất của Anh mới chỉ nhận được sự ủng hộ của Đức. Thủ tướng Angela Merkel khẳng định sẽ là một "người bạn" của Anh đối với đề xuất về đàm phán lại các giá trị cơ bản của Liên minh châu Âu.
Theo Thủ tướng Đức, Đức mong muốn giữ Anh là thành viên của khối. Tuy nhiên bà Merkel cũng nhấn mạnh: Đức không muốn giới hạn các nguyên tắc cơ bản của Liên minh châu Âu như tự do và không phân biệt đối xử.
EU thêm chia rẽ về vấn đề di cư và phúc lợi xã hội
Bên cạnh kiến nghị của Thủ tướng Anh về việc cải cách EU thì vấn đề khủng hoảng di cư cũng là một vấn đề được bàn thảo sôi nổi và nhận được những ý kiến trái chiều từ nội bộ các nước thành viên EU trong cuộc họp cuối năm.
Môt quan chưc câp cao cua EU cho biêt: "Điêu chung tôi cân thây (trong hôi nghi nay) la viêc ban thao đê đi tơi môt tâm nhin dai han cho vân đê nhâp cư, cung như cac biên phap giai quyêt vân đê co thê tiên hanh trong ngăn han".
Hiên tai, EU vân chưa thê giai quyêt lương ngươi di cư trong khu vưc khi chi co khoang 200 ngươi đươc tai đinh cư trên tông sô hơn 160.000 ngươi di cư đang tran ra khăp châu luc nay Hy Lap va Italy.
Vấn đề khủng hoảng di cư trở thành một vấn đề khó khăn và nan giải của Liên minh EU trong suốt một năm qua. Ảnh: KT
Những bất đồng lớn hơn nổi lên sau khi Thủ tướng Merkel mở cửa biên giới Đức cho người tị nạn, gây tình trạng mắc kẹt tại các nước trung chuyển, buộc một số nước cảnh báo khả năng dừng các qui tắc Schengen và tái khởi động các chốt kiểm tra biên giới.
Trong khi đo, thoa thuận tri gia 3,2 ty USD giưa EU va Thô Nhi Ky trươc đo đê tim nơi ơ cho hơn 2 triêu ngươi di cư Syria đang măc ket ơ Thô Nhi Ky vân chưa đat đươc kêt qua kha quan khi Ankara nhiêu lân bi cao buôc la không thê thu xêp nơi ơ ôn thoa hay gây sưc ep khiên ngươi ti nan phai rơi bo quôc gia nay.
Tại hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu, các nhà lãnh đạo EU đã nhất trí ấn định hạn chót là ngày 30/6/2016 phải thông qua việc thành lập một cơ quan bảo vệ biên giới trên biển và trên bộ chung của khối nhằm đối phó với dòng người di cư từ ngoài liên minh.
EU đồng thời hối thúc các nước thành viên nhanh chóng giải ngân khoản tiền hỗ trợ đã cam kết giúp Thổ Nhĩ Kỳ đối phó với dòng người tị nạn.
Theo_Báo Đất Việt
Chính phủ liên minh tại Đức chia rẽ sâu sắc vì vấn đề người tị nạn Chủ tịch Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) Horst Seehofer tuyên bố sẽ sử dụng mọi công cụ pháp lý để hạn chế dòng người tị nạn đổ vào Đức. Tuyên bố được đưa ra ngày 25/1 của Chủ tịch CSU, đồng thời là Thủ hiến bang Bayern Seehofer được cho là nhằm gây sức ép để Thủ tướng Merkel chấm...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Bí mật công nghệ Rekord SV-98M: Súng bắn tỉa thế hệ mới làm rúng động chiến trường

Hồng y đoàn đặt mục tiêu bầu nhanh giáo hoàng

Mỹ gửi loạt tiêm kích F-16 từ "nghĩa địa máy bay" cho Ukraine

Thỏa thuận đất hiếm Mỹ - Ukraine khó sinh ra lợi nhuận trong 10 năm tới?

Yêu cầu đặc biệt của Ukraine bị bác bỏ trong thỏa thuận khoáng sản với Mỹ

Thỏa thuận khoáng sản nâng vị thế của Ukraine trên bàn đàm phán với Nga

Phó Tổng thống Mỹ JD Vance thừa nhận xung đột Ukraine 'sẽ còn kéo dài'

Xung đột Hamas-Israel: Tàu chở viện trợ cho Gaza bị tấn công ngoài khơi Malta

Chile ban bố cảnh báo sóng thần sau động đất ở vùng cực Nam

Syria tuyên bố bảo vệ chủ quyền sau cuộc không kích của Israel gần dinh tổng thống

Australia phát hiện nguồn lây nhiễm siêu vi khuẩn nguy hiểm

Lưu lượng máy bay vận tải quân sự đến trung tâm NATO ở Ba Lan bất ngờ tăng vọt
Có thể bạn quan tâm

4 lý do vì sao bạn không nên mua điện thoại thông minh mới mỗi năm
Đồ 2-tek
12:06:18 03/05/2025
Tham nhặt drone 30/4: không giao nộp công khai rao bán, nguy cơ 'bóc lịch'
Tin nổi bật
12:04:06 03/05/2025
Những sai lầm gây tổn thương da khi tẩy tế bào chết
Làm đẹp
12:01:23 03/05/2025
VKSND Tối cao: Tài xế xe tải có lỗi trong cái chết của bé gái ở Vĩnh Long
Pháp luật
12:00:11 03/05/2025
Siêu xe Ferrari 488 từng của đại gia Bình Phước tái xuất, bán giá gần 12 tỷ
Ôtô
11:23:38 03/05/2025
Câu chuyện thú vị về bài hát khiến Windows 'đứng hình'
Thế giới số
11:17:41 03/05/2025
Màn so kè nhan sắc hot nhất đêm: Chu Thanh Huyền tung ảnh cùng Doãn Hải My, quan hệ thế nào sau tuyên bố "không thân"?
Netizen
11:08:04 03/05/2025
Jack tái xuất hậu 'phong sát', Thiên An vội khóa bình luận, fan hóng phốt mới?
Sao việt
11:04:42 03/05/2025
Trúc Nhân: "Tham gia Cuộc hẹn cuối tuần là một trong những quyết định đúng đắn nhất"
Tv show
10:52:43 03/05/2025
Tử vi tuần mới (5/5 - 11/5): 3 con giáp đổi vận, tài lộc khởi sắc, làm gì cũng gặp thời
Trắc nghiệm
10:51:30 03/05/2025