
Tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học: Sớm có lộ trình và chính sách cụ thể
Góp ý về việc quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam mà Bộ GDĐT đang xây dựng đề án, TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH (Bộ GDĐT) cho biết, về lâu dài, Bộ không thể bao quát một hệ thống gồm quá nhi...

Sắp xếp các trường ĐH,CĐ: Cần thận trọng và có lộ trình bài bản
Nhiều trường đại học, cao đẳng kém về chất lượng đào tạo, khiến cho chất lượng nguồn nhân lực thấp, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Giải pháp sáp nhập, hợp nhất, giải thể củ...

Để trường đại học thành đại học: Mở thế nào?
Tại Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 của Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đề nghị nhà trường sớm có đề án đổi tên trường thành ĐH Sức khỏe TP...

Sáp nhập các trường đại học: Không thể vội vàng cấp tập
Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập dự kiến sẽ trình Chính phủ trong quý III/2019.

Nhiều băn khoăn về tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa mới
Từ năm 1981 đến nay, Việt Nam đã trải qua hai lần đổi mới sách giáo khoa (SGK). Lần đổi mới thứ nhất vào năm 1981, lần thứ 2 vào năm 2004 và hiện đang bước vào lần đổi mới thứ 3 dự...

Loại SGK của GS Hồ Ngọc Đại: Lo độc quyền mới
Ở Việt Nam cơ quan quản lý vừa ban hành và quản lý tiêu chuẩn chung nhưng lại đồng thời tham gia soạn thảo SGK

Sự thật giật mình về trường quốc tế
Các chuyên gia giáo dục chỉ ra, hiện nay Việt Nam chưa có quy định về trường quốc tế, còn các cơ quan chức năng thì buông lỏng quản lý, để các trường tự gắn mác, tự quảng cáo thành...

Hiệu trưởng ĐH Đông Đô bị bắt, Bộ Giáo dục có vô can trong kiểm soát đào tạo văn bằng 2?
Các quy định chặt chẽ tại sao vẫn có chuyện Trường ĐH Đông Đô thực hiện hoạt động đào tạo văn bằng 2 trái phép mà Bộ hoàn toàn không hề hay biết?

Tuyển sinh đại học 2019: Lo ngại tuyển sinh bằng học bạ
Thời điểm này nhiều thí sinh lớp 12 đã nhận được kết quả trúng tuyển đại học (ĐH) xét tuyển bằng học bạ và cả kết quả thi THPT quốc gia.

Hỗ trợ học phí học sinh tiểu học: Nhân văn nhưng cần cẩn trọng
Liên quan tới đề xuất của Bộ GDĐT về việc không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập và hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập đối với trẻ em,...

Sắp xếp lại các trường ĐH: Giải thể một trường đại học yếu kém không dễ!
Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học Bộ GD&ĐT cho rằng, giải thể một trường đại học yếu kém không dễ vì phải chứng minh được trường đó yếu kém như thế nào?

Bỏ thi sang xét giáo viên giỏi: Cần một bộ tiêu chí hợp lý
Theo TS Lê Viết Khuyến- nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục đại học (Bộ GDĐT), thời gian qua, dù còn nhiều ý kiến khác nhau về việc "chuyển từ áp lực kiểu cũ sang áp lực kiểu mới", nhưng đã ...

Gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia: Vá lỗ hổng cơ chế tuyển sinh
Gần 10 tháng trôi qua nhưng cho đến thời điểm này, những hệ quả từ bê bối liên quan đến gian lận thi cử trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 tại một số địa phương như Hà Giang, Sơn La, ...

‘Vẽ đường cho hươu chạy’
Vừa rồi, Bộ GD-ĐT đưa ra dự thảo quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi sửa điểm thi, gian lận thi cử, với mức phạt hành chính tối đa cho những hành vi ấy là từ 10 - 15...

Đại học đa lĩnh vực: “Quả đấm thép” của giáo dục đại học Việt Nam
Để các đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những "quả đấm thép" của giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đón nhận những sứ mệnh cao hơn trước đà phát triển của đất nước, về mặt thể ch...

Tổ chức lại hệ thống đại học để đủ sức cạnh tranh
Tổ chức lại hệ thống giáo dục đại học và làm rõ chức năng, hoạt động của đại học phi lợi nhuận là một trong những chủ đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị góp ý về dự thảo Luật giá...

Đại học vùng vẫn chưa hết sứ mệnh!
Theo TS Lê Viết Khuyến nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng, bao giờ tình hình kinh tế, xã hội ở các khu vực nơi có đại học vùng phát triển ngang các thành phố lớn, cá...

Thi THPT quốc gia: “Không phải xử anh Lương, anh Hoài là xong chuyện”
Trao đổi với VietNamNet chiều 28/7, TS Lê Viết Khuyến (nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT) cho rằng khi nào hình thành được văn hoá chất lượng, hệ thống kiểm định của cả h...

Không công nhận ‘GS quần đùi’ làm hiệu trưởng có thuyết phục?
Câu chuyện GS Trương Nguyện Thành - có kinh nghiệm quản lý ở ĐH Utah, Mỹ song lại không được công nhận hiệu trưởng ĐH Hoa Sen do thiếu 5 năm quản lý khiến nhiều người băn khoăn.

Quy trình, tiêu chuẩn công nhận chức danh GS, PGS hiện nay “rất có vấn đề”
Đây là khẳng định của TS Lê Viết Khuyến nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GDĐT) với Lao Động sau câu chuyện Trưởng khoa Luật của ĐH Công nghiệp TPHCM xin rút khỏi danh sách đượ...