Tụt huyết áp nên làm gì?
Tụt huyết áp là gì, nên làm gì khi bị tụt huyết áp. Biểu hiện tụt huyết áp, nguyên nhân và cách hạn chế.
Hạ huyết áp, tụt huyết áp tư thế đứng là gì?
Nếu bạn đang nằm hoặc ngồi sau đó đột ngột đứng dậy và cảm thấy có các biểu hiện sau thì bạn đang gặp tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng hay còn gọi là tụt huyết áp:
Hoa mắt, chóng mặt, nhìn mờ, đau đầu lơ mơ hoặc ngất xỉu, mệt mỏi cảm thấy chân tay bủn rủn hoặc rối loạn nhận thức.
Lúc này, huyết áp tâm thu của bạn đang giảm ít nhất 20mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương của bạn đang giảm ít nhất 10mmHg trong vòng 3 phút ở tư thế đứng. Điều này xảy ra khi bạn nằm hoặc ngồi khiến trọng lực, máu trong cơ thể dồn về phía chi dưới lâu và dòng máu chảy về tim suy giảm. Khi đó, tim không đủ khả năng để cung cấp máu cho cả cơ thể gây ra tình trạng giảm oxy lên não.
Các triệu chứng tụt huyết áp có thể kéo dài trong vài giây hoặc vài phút khi đứng dậy và biến mất khi nằm xuống.
Các hiện tượng trên có thể diễn ra trong vài giây hoặc vài phút, cũng có thể biến mất nếu người bệnh nằm xuống nghỉ ngơi. Tuy nhiên, tình trạng này có thể nặng hơn vào buổi sáng. Tụt huyết áp tư thế đứng có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, đối tượng khác nhau, nhưng có một số đối tượng dễ gặp tình trạng này hơn như:
Nếu gặp tình trạng tụt huyết áp như trên, bạn nên nằm xuống nghỉ ngơi để chỉ số huyết áp tăng lên và ổn định. Có thể kê cao chân hơn so với đầu và cho người bệnh uống trà gừng, trà cam thảo, nước dừa, cafe… Trong trường hợp người bệnh có các biểu hiện bất thường như da tím tái, đổ mồ hôi, thở gấp… cần đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất.
Tụt huyết áp có nguy hiểm không?
Video đang HOT
Tụt huyết áp tư thế đứng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó có một số nguyên nhân thường gặp như người bệnh sử dụng thuốc điều trị, vấn đề về tim mạch, đái tháo đường, rối loạn hệ thần kinh, mất nước…
Khi bị tụt huyết áp, bạn nên nằm xuống nghỉ ngơi để huyết áp ổn định trở lại.
Nếu tình trạng tụt huyết áp tư thế đứng thường xuyên xảy ra, bạn cần thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tìm nguyên nhân. Đây là bệnh cảnh lâm sàng gây ra biến chứng hoặc tử vong không nhỏ, đặc biệt là với người cao tuổi. Hơn nữa, khi tụt huyết áp tư thế đứng có thể là nguyên nhân gây ra ngã và các chấn thương không mong muốn. Tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng diễn ra trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh khiến người bệnh suy giảm trí nhớ.
Để phòng ngừa tụt huyết áp tư thế đứng, bạn cần hạn chế thay đổi tư thế đột ngột. Tốt nhất bạn nên chuyển tư thế một cách chậm rãi từ nằm sang ngồi sau đó đứng dậy một cách từ từ.
Đối với những bệnh nhân mắc tăng huyết áp hoặc người cao tuổi nên hạn chế đứng quá lâu.
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp và luôn bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể, tránh việc mất nước.
Cẩn thận với tụt huyết áp tư thế đứng
Tụt huyết áp tư thế đứng xảy ra khi bạn đang nằm hoặc ngồi và đột ngột đứng dậy.
Tụt huyết áp nên làm gi?
Nếu bạn đang nằm hoặc ngồi sau đó đột ngột đứng dậy và cảm thấy có các biểu hiện sau thì bạn đang gặp tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng hay còn gọi là tụt huyết áp:
Hoa mắt, chóng mặt, nhìn mờ
Đau đầu
Lơ mơ hoặc ngất xỉu
Mệt mỏi cảm thấy chân tay bủn rủn hoặc rối loạn nhận thức.
Lúc này, huyết áp tâm thu của bạn đang giảm ít nhất 20mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương của bạn đang giảm ít nhất 10mmHg trong vòng 3 phút ở tư thế đứng. Điều này xảy ra khi bạn nằm hoặc ngồi khiến trọng lực, máu trong cơ thể dồn về phía chi dưới lâu và dòng máu chảy về tim suy giảm. Khi đó, tim không đủ khả năng để cung cấp máu cho cả cơ thể gây ra tình trạng giảm oxy lên não.
Các triệu chứng tụt huyết áp có thể kéo dài trong vài giây hoặc vài phút khi đứng dậy và biến mất khi nằm xuống.
Các hiện tượng trên có thể diễn ra trong vài giây hoặc vài phút, cũng có thể biến mất nếu người bệnh nằm xuống nghỉ ngơi. Tuy nhiên, tình trạng này có thể nặng hơn vào buổi sáng. Tụt huyết áp tư thế đứng có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, đối tượng khác nhau, nhưng có một số đối tượng dễ gặp tình trạng này hơn như:
Người có các bệnh lý về tim mạch
Người bị huyết áp thấp
Người đang sử dụng các thuốc điều trị huyết áp tuy nhiên không kiểm soát huyết áp tốt
Người từ 65 tuổi trở lên.
Nếu gặp tình trạng tụt huyết áp như trên, bạn nên nằm xuống nghỉ ngơi để chỉ số huyết áp tăng lên và ổn định. Có thể kê cao chân hơn so với đầu và cho người bệnh uống trà gừng, trà cam thảo, nước dừa, cafe... Trong trường hợp người bệnh có các biểu hiện bất thường như da tím tái, đổ mồ hôi, thở gấp... cần đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất.
Tụt huyết áp có nguy hiểm không?
Tụt huyết áp tư thế đứng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó có một số nguyên nhân thường gặp như người bệnh sử dụng thuốc điều trị, vấn đề về tim mạch, đái tháo đường, rối loạn hệ thần kinh, mất nước...
Khi bị tụt huyết áp, bạn nên nằm xuống nghỉ ngơi để huyết áp ổn định trở lại.
Nếu tình trạng tụt huyết áp tư thế đứng thường xuyên xảy ra, bạn cần thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tìm nguyên nhân. Đây là bệnh cảnh lâm sàng gây ra biến chứng hoặc tử vong không nhỏ, đặc biệt là với người cao tuổi. Hơn nữa, khi tụt huyết áp tư thế đứng có thể là nguyên nhân gây ra ngã và các chấn thương không mong muốn. Tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng diễn ra trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh khiến người bệnh suy giảm trí nhớ.
Để phòng ngừa tụt huyết áp tư thế đứng, bạn cần hạn chế thay đổi tư thế đột ngột. Tốt nhất bạn nên chuyển tư thế một cách chậm rãi từ nằm sang ngồi sau đó đứng dậy một cách từ từ. Đối với những bệnh nhân mắc tăng huyết áp hoặc người cao tuổi nên hạn chế đứng quá lâu.
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp và luôn bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể, tránh việc mất nước.
Những loại trà bạn nên uống để hạ huyết áp Một số loại trà, chẳng hạn như trà xanh, trà đen, trà hoa cúc, trà gừng,... có thể giúp hạ huyết áp. Trà có thể giúp điều trị bệnh cao huyết áp như thế nào? Theo The Times of India, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các thành phần hoạt tính trong trà có thể giúp thư giãn mạch máu,...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Trẻ nhỏ đi chơi xa, những loại thuốc cha mẹ nên chuẩn bị

Loại quả Việt được ví như 'ngọc quý' cho sức khỏe, bổ dưỡng đủ đường lại dễ mua

Ăn uống thoải mái dịp lễ, nên chuẩn bị thuốc gì để phòng rối loạn tiêu hóa?

Tăng thuế để hạn chế tiêu thụ đồ uống có đường

Những dấu hiệu nhận biết mắc bệnh não mô cầu

Những căn bệnh âm thầm đe dọa dân văn phòng

7 sai lầm phổ biến khiến bạn già nhanh hơn

'Siêu thực phẩm' được ví là kim cương đen cực tốt cho sức khỏe

Săn 'lộc trời' ở bờ mương, kiếm tiền tươi mà không cần chăm bón

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện

Cách hạ sốt phổ biến khiến bé trai bất động, phải đi cấp cứu

Bổ sung chất béo thế nào có lợi cho cơ thể?
Có thể bạn quan tâm

Trang điểm từ 3 giờ sáng, sửa soạn để "lên sóng"
Netizen
11:11:21 30/04/2025
LĐBĐ Tây Ban Nha cấm 6 trận với Antonio Rudiger, xóa thẻ đỏ Beliingham
Sao thể thao
11:09:07 30/04/2025
Điện thoại Samsung Galaxy S25 Edge lộ cấu hình và giá bán "chát"
Thế giới số
11:06:03 30/04/2025
Phản ứng không ngờ trong vụ Lee Seung Gi tuyên bố "từ mặt" gia đình vợ lừa đảo
Sao châu á
11:02:17 30/04/2025
Tòa châu Âu buộc Malta chấm dứt chương trình 'hộ chiếu vàng'
Thế giới
11:01:49 30/04/2025
Loạt xe máy phổ thông bán dưới mức giá của hãng đề xuất
Xe máy
10:56:17 30/04/2025
Đại lễ 30/4: Lan Ngọc, Tiểu Vy và dàn sao Việt tự hào tham gia diễu hành, Hoà Minzy đưa con trai "cắm trại" ngay từ khuya
Sao việt
10:37:10 30/04/2025
Mách bạn ý tưởng trang trí góc ban công thư giãn tại nhà đón hè mát rười rượi
Sáng tạo
10:26:12 30/04/2025
Bí ẩn loài cây biết 'đi bộ' duy nhất trên thế giới, bộ rễ như 'mọc chân'
Lạ vui
10:24:31 30/04/2025
Thắp hương mùng 1, không đặt 3 loại hoa, 4 loại quả này trên bàn thờ
Trắc nghiệm
09:32:08 30/04/2025