Vaccine và ly giải vi khuẩn giúp phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em; có thể phòng nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ em cho trẻ bằng vaccine và ly giải vi khuẩn.

Vaccine và ly giải vi khuẩn giúp phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp hiệu quả - Hình 1
Trẻ nhập viện do các bệnh lý về hô hấp. Ảnh: TTXVN

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiễm trùng đường hô hấp và các biến chứng như viêm phổi, viêm tim, viêm não, suy hô hấp

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính là nguyên nhân gây ra gần 20% tổng số ca tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi tử vong.

BS. Lâm Hoàng Yến, Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết: Tai, mũi và họng là những cơ quan có cấu trúc và cơ chế hoạt động phức tạp và có liên quan đến nhau. Do vị trí cửa ngõ của đường hô hấp, tai mũi họng là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với không khí và thức ăn hàng ngày, đồng thời với cả các tác nhân gây bệnh như khói bụi, vi khuẩn, virus… Các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến thường gặp như viêm mũi họng cấp, viêm Amidan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang…

Theo đó, nhiễm trùng tai mũi họng phổ biến ở đối tượng trẻ em và thường xuyên tái phát nhiều lần. Nếu không được điều trị dứt điểm, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cầu thận, viêm màng não, viêm xương chũm, biến chứng nội sọ…

Về nguyên nhân khiến trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng cao ở trẻ, theo BS Lâm Hoàng Yến là do những khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch gây ra. Theo các nghiên cứu, trẻ em trong độ tuổi dưới 12 tuổi có nguy cơ cao nhiễm trùng do sự chưa hoàn thiện hệ thống miễn dịch, các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch có liên quan đến viêm đường hô hấp thường xuyên. Nghiên cứu đã được chứng minh rằng 57% trẻ em bị viêm đường hô hấp tái phát (ít nhất ba đợt một năm trong ít nhất 2 năm) bị thiếu một trong các kháng thể IgG và 17% bị thiếu IgA. Thiếu kháng thể IgG khá nổi bật ở trẻ nhỏ, cho thấy sự non nớt của hệ thống miễn dịch và là một trong những yếu tố có thể gây bệnh. Các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch và thiếu hụt IgA được biết là có liên quan đến nhiễm trùng đường hô hấp thường xuyên do vi khuẩn và virus gây ra.

Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, do môi trường ô nhiễm, khí hậu thay đổi cộng thêm những tổn thương do COVID-19 làm suy giảm chức năng hô hấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng tai mũi họng.

Theo BS Lâm Hoàng Yến, hiện nay, biện pháp điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến là điều trị triệu chứng và sử dụng kháng sinh nếu nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn.

Đối với những nguyên nhân là virus, việc lựa chọn điều trị bằng kháng sinh hoàn toàn không có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng sử kháng sinh không cần thiết (lạm dụng quá mức) và lạm dụng liều lượng, thời gian đều góp phần tạo sự đề kháng của vi khuẩn, gây độc tính có thể tránh được và tăng chi phí điều trị.

Video đang HOT

Đối với các bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, nguyên nhân chủ yếu có thể là virus. Nếu viêm đường hô hấp do nguyên nhân là virus thì có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vaccine cúm hàng năm để phòng ngừa. Còn đối với nguyên nhân là vi khuẩn hiện nay mới chỉ có phế cầu là có vaccine đặc hiệu, đây cũng là loại vi khuẩn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vaccine có vai trò quan trọng phòng ngừa nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tai mũi họng mà chưa có vaccine đặc hiệu như: Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogene. Đối với những chủng vi khuẩn này, ly giải vi khuẩn sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp cơ thể nâng cao khả năng phòng thủ.

Theo đó, ly giải vi khuẩn được tạo thành bởi một hỗn hợp các kháng nguyên vi khuẩn có nguồn gốc từ các loài vi khuẩn khác nhau thường gây ra bệnh lý tai mũi họng. Mỗi chiết xuất được chuẩn bị với hàng tỷ vi khuẩn này. Các kháng nguyên thu được sau khi nuôi cấy hàng loạt các chủng vi khuẩn này, sử dụng cách ly giải tế bào cơ học và đông khô. Các kháng nguyên khác nhau được trộn lẫn cùng các tá dược được thêm vào để bào chế thành dạng viên nén.

Ly giải vi khuẩn không còn khả năng gây bệnh và có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể để sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh và cơ thể có khả năng ghi nhớ các tác nhân gây bệnh này. Từ đó, cho phép xây dựng cho cơ thể khả năng đề kháng kéo dài theo thời gian nhất định. Với cơ chế tương tự vaccine, có thể coi ly giải vi khuẩn là một dạng “vaccine hô hấp” đường uống.

Ly giải vi khuẩn được cho là có tác dụng cải thiện đáng kể nồng độ kháng thể IgG và IgA trong cơ thể trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác dụng kích thích miễn dịch của ly giải vi khuẩn, cả cải thiện nồng độ kháng thể Ig và giảm nhiễm trùng tái phát. Sử dụng ly giải vi khuẩn cũng dẫn đến tăng sản xuất các kháng thể IgA trong nước bọt nâng cao tác dụng tại chỗ của dạng viên ngậm.

Ly giải vi khuẩn vừa là tác nhân kích thích miễn dịch đặc hiệu vừa không đặc hiệu, được chỉ định để phòng ngừa và điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả di chứng của cảm lạnh thông thường và cúm. Đặc biệt nó rất hữu ích trong việc điều trị viêm phế quản cấp và mãn tính, đau thắt ngực, viêm amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Ly giải vi khuẩn cũng có thể được sử dụng cho các trường hợp nhiễm trùng kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông thường và các di chứng của nhiễm trùng do vi khuẩn và vi rút.

Cùng với ly giải vi khuẩn, vitamin C cũng được biết đến với tác dụng kháng khuẩn và điều hòa miễn dịch. Một thử nghiệm liên quan đến việc bổ sung vitamin C đã được thực hiện trên đối tượng nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (viêm phế quản và viêm phế quản phổi).Việc bổ sung vitamin C đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể bạch cầu ngay cả khi có nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính. Những bệnh nhân được bổ sung vitamin tốt hơn đáng kể so với những bệnh nhân dùng giả dược. Bổ sung ly giải vi khuẩn và vitamin C được cho là có tác dụng hiệp đồng đem lại lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh lý đường hô hấp hiệu quả.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ?

Nhiễm khuẩn tai mũi họng là một trong những bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nhiễm trùng đường hô hấp và các biến chứng như viêm phổi, viêm tim, viêm não, suy hô hấp,...

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới, nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính là nguyên nhân gây ra gần 20% tổng số ca tử vong cho trẻ em dưới 5 tuổi tử vong.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 1

Trẻ em là đối tượng dễ mắc nhiễm khuẩn tai mũi họng (Ảnh minh họa)

Nguyên nhân khiến trẻ thường xuyên mắc nhiễm khuẩn tai mũi họng

Theo bác sĩ Chuyên khoa II (BS.CKII) Lâm Hoàng Yến - Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân dân 115 cho biết, tai, mũi và họng là những cơ quan có cấu trúc và cơ chế hoạt động phức tạp và có liên quan đến nhau. Do vị trí cửa ngõ của đường hô hấp, tai mũi họng là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với không khí và thức ăn hàng ngày, đồng thời với cả các tác nhân gây bệnh như khói bụi, vi khuẩn, virus... Các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến thường gặp như viêm mũi họng cấp, viêm Amidan, viêm tai giữa, viêm mũi xoang,...

"Nhiễm trùng tai mũi họng phổ biến ở đối tượng trẻ em và thường xuyên tái phát nhiều lần. Nếu không được điều trị dứt điểm, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cầu thận, viêm màng não, viêm xương chũm, biến chứng nội sọ,...", bác sĩ Yến cho hay.

Theo vị bác sĩ, nguyên nhân khiến trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng cao do những khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch.

Theo các nghiên cứu, trẻ em trong độ tuổi dưới 12 tuổi có nguy cơ cao nhiễm trùng do sự chưa hoàn thiện hệ thống miễn dịch. Các khiếm khuyết trong hệ thống miễn dịch có liên quan đến viêm đường hô hấp thường xuyên.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 2

Nồng độ IgG, IgM, IgA giảm theo thời gian

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của môi trường bên ngoài như môi trường ô nhiễm, khí hậu thay đổi cộng thêm những tổn thương do Covid-19 làm suy giảm chức năng hô hấp và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng tai mũi họng.

Ly giải vi khuẩn - giải pháp mới trong phòng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng

Theo BS.CKII Lâm Hoàng Yến, hiện nay, biện pháp điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng phổ biến là điều trị triệu chứng và sử dụng kháng sinh nếu nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn.

Đối với những nguyên nhân là virus thì việc lựa chọn điều trị bằng kháng sinh hoàn toàn không có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng sử kháng sinh không cần thiết (lạm dụng quá mức) và lựa chọn điều trị kém khá phổ biến, lạm dụng liều lượng và/hoặc thời gian đều góp phần tạo sự đề kháng của vi khuẩn, gây độc tính có thể tránh được và tăng chi phí điều trị.

Đối với các bệnh lý nhiễm khuẩn tai mũi họng, nguyên nhân chủ yếu có thể là virus. Nếu viêm đường hô hấp do nguyên nhân là virus thì có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng vaccine cúm hàng năm để phòng ngừa. Còn đối với nguyên nhân là vi khuẩn hiện nay mới chỉ có phế cầu là có vaccine đặc hiệu, đây cũng là loại vi khuẩn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Vacxin có vai trò quan trọng phòng ngừa nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tai mũi họng mà chưa có vaccine đặc hiệu như Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogene. Đối với những chủng vi khuẩn này, ly giải vi khuẩn sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp cơ thể nâng cao khả năng phòng thủ.

Ly vi khuẩn được tạo thành bởi một hỗn hợp các kháng nguyên vi khuẩn có nguồn gốc từ các loài vi khuẩn khác nhau thường gây ra bệnh lý tai mũi họng. Các loài thường được bao gồm: Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes, Klebsiella pneumoniae... Mỗi chiết xuất được chuẩn bị với hàng tỷ vi khuẩn này. Các kháng nguyên thu được sau khi nuôi cấy hàng loạt các chủng vi khuẩn này, sử dụng cách ly giải tế bào cơ học và đông khô. Các kháng nguyên khác nhau được trộn lẫn cùng các tá dược được thêm vào để bào chế thành dạng viên nén.

Theo BS.CKII Lâm Hoàng Yến, ly giải vi khuẩn không còn khả năng gây bệnh và có khả năng kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể để sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh và cơ thể có khả năng ghi nhớ các tác nhân gây bệnh này. Từ đó, cho phép xây dựng cho cơ thể khả năng đề kháng kéo dài theo thời gian nhất định. Với cơ chế tương tự vaccine, có thể coi ly giải vi khuẩn là một dạng "vaccine hô hấp" đường uống.

Cách nào phòng tránh nhiễm khuẩn tai mũi họng ở trẻ? - Hình 3

Bác sĩ Chuyên khoa II Lâm Hoàng Yến - Khoa Tai mũi họng, Bệnh viện Nhân Dân 115

Ly giải vi khuẩn được cho là có tác dụng cải thiện đáng kể nồng độ kháng thể IgG và IgA trong cơ thể trẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác dụng kích thích miễn dịch của ly giải vi khuẩn, cả cải thiện nồng độ kháng thể Ig và giảm nhiễm trùng tái phát. Sử dụng ly giải vi khuẩn cũng dẫn đến tăng sản xuất các kháng thể IgA trong nước bọt nâng cao tác dụng tại chỗ của dạng viên ngậm.

Ly giải vi khuẩn vừa là tác nhân kích thích miễn dịch đặc hiệu vừa không đặc hiệu, được chỉ định để phòng ngừa và điều trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, bao gồm cả di chứng của cảm lạnh thông thường và cúm. Đặc biệt nó rất hữu ích trong việc điều trị viêm phế quản cấp và mãn tính, đau thắt ngực, viêm amidan, viêm họng, viêm thanh quản, viêm mũi, viêm xoang, viêm tai giữa. Ly giải vi khuẩn cũng có thể được sử dụng cho các trường hợp nhiễm trùng kháng lại các loại thuốc kháng sinh thông thường và các di chứng của nhiễm trùng do vi khuẩn và vi rút.

Cùng với ly giải vi khuẩn, vitamin C cũng được biết đến với tác dụng kháng khuẩn và điều hòa miễn dịch. Bổ sung ly giải vi khuẩn và vitamin C được cho là có tác dụng hiệp đồng đem lại lợi ích trong việc phòng ngừa bệnh lý đường hô hấp hiệu quả.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Covid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanhCovid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanh
16:20:24 19/05/2025
Số ca Covid 19 tăng nhanh, BYT chuẩn bị cơ sở sẵn sàng cách ly, điều trị bệnhSố ca Covid 19 tăng nhanh, BYT chuẩn bị cơ sở sẵn sàng cách ly, điều trị bệnh
16:48:02 20/05/2025
Thời điểm tốt nhất trong ngày để uống dầu cáThời điểm tốt nhất trong ngày để uống dầu cá
07:47:28 19/05/2025
Hiểu lầm phổ biến về sữa của cha mẹ khiến bé 3 tuổi phải truyền máuHiểu lầm phổ biến về sữa của cha mẹ khiến bé 3 tuổi phải truyền máu
07:58:28 19/05/2025
4 không khi ăn sầu riêng4 không khi ăn sầu riêng
09:09:32 19/05/2025
Thận suy yếu âm thầm, hãy nhớ làm điều này để phòng xaThận suy yếu âm thầm, hãy nhớ làm điều này để phòng xa
18:36:25 19/05/2025
Covid-19 gia tăng tại một số nước, tình hình tại Việt Nam như thế nào?Covid-19 gia tăng tại một số nước, tình hình tại Việt Nam như thế nào?
18:09:51 19/05/2025
4 đồ uống nên tránh trước khi đi ngủ4 đồ uống nên tránh trước khi đi ngủ
05:40:12 20/05/2025

Tin đang nóng

Vụ DJ Thái Lan bị 'xử', nghi vấn mập mờ với bạn gái ông trùm, cảnh sát truy lùngVụ DJ Thái Lan bị 'xử', nghi vấn mập mờ với bạn gái ông trùm, cảnh sát truy lùng
15:29:17 20/05/2025
Hoa hậu Thùy Tiên che giấu vai trò cổ đông trong phi vụ kẹo Kera thế nào?Hoa hậu Thùy Tiên che giấu vai trò cổ đông trong phi vụ kẹo Kera thế nào?
17:03:50 20/05/2025
Tài sản khổng lồ của Hoa hậu Thùy Tiên trước khi bị khởi tố: Thu nhập hàng chục tỷ, cổ đông nhiều công ty lớnTài sản khổng lồ của Hoa hậu Thùy Tiên trước khi bị khởi tố: Thu nhập hàng chục tỷ, cổ đông nhiều công ty lớn
17:27:46 20/05/2025
Lại thêm 1 dự án khủng điêu đứng vì Thùy Tiên, netizen đồng loạt gọi tên một ngườiLại thêm 1 dự án khủng điêu đứng vì Thùy Tiên, netizen đồng loạt gọi tên một người
19:36:45 20/05/2025
Nhà Dương Lâm có biến, Quỳnh Quỳnh lên live tuyên bố sốc, khui sự thật về chồngNhà Dương Lâm có biến, Quỳnh Quỳnh lên live tuyên bố sốc, khui sự thật về chồng
15:31:49 20/05/2025
Tài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi ở Vĩnh Long sắp xuất việnTài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi ở Vĩnh Long sắp xuất viện
15:41:43 20/05/2025
Cường Đô La thay mẹ nắm quyền, em gái lộ diện, được khen ăn đứt 1 điềuCường Đô La thay mẹ nắm quyền, em gái lộ diện, được khen ăn đứt 1 điều
17:10:01 20/05/2025
Erik: Giọng nam lạ bị cản theo nghề, thi đâu thắng đó, vừa gặp hoạ vì Thuỳ TiênErik: Giọng nam lạ bị cản theo nghề, thi đâu thắng đó, vừa gặp hoạ vì Thuỳ Tiên
18:03:19 20/05/2025

Tin mới nhất

Hà Nội thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế

Hà Nội thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế

07:39:14 20/05/2025
Kế hoạch đặt trọng tâm vào việc tiếp cận và ứng dụng các công nghệ y tế tiên tiến từ các quốc gia có nền y học phát triển, từng bước xây dựng hệ thống y tế thông minh, nâng cao năng lực chẩn đoán - điều trị và đào tạo nhân lực y tế chất...
Điều gì xảy ra với cột sống cổ khi sinh hoạt sai tư thế

Điều gì xảy ra với cột sống cổ khi sinh hoạt sai tư thế

07:35:22 20/05/2025
Một số bài test đơn giản có thể giúp nhận biết hội chứng này. Cách phổ biến là đứng dựa lưng vào tường, nếu đầu không thể chạm tường tự nhiên mà phải rướn thì có thể đã lệch tư thế.
Triệu chứng báo hiệu bị cường giáp

Triệu chứng báo hiệu bị cường giáp

07:34:38 20/05/2025
Tuy nhiên, để xác định nguyên nhân cường giáp, bác sĩ có thể cho làm thêm một số xét nghiệm như đo nồng độ tự kháng thể, siêu âm tuyến giáp. Một vài trường hợp còn phải xạ hình tuyến giáp.
'Hậu sởi gây mất trí nhớ miễn dịch' là gì?

'Hậu sởi gây mất trí nhớ miễn dịch' là gì?

07:33:56 20/05/2025
Không có cách nào để lấy lại trí nhớ miễn dịch hậu sởi ngay. Chỉ có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng cách gián tiếp: ăn đủ chất, ngủ đủ giấc, uống đủ nước. Chăm sóc tốt sẽ giúp miễn dịch từ từ tự hồi phục.
CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng nặng

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng nặng

06:51:00 20/05/2025
Hệ miễn dịch suy yếu khi tuổi tăng cao khiến cơ thể dễ mắc bệnh nguy hiểm do phế cầu khuẩn như viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm màng não. Tiêm vaccine là biện pháp hiệu quả để bảo vệ sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ tử vong.
Đường dây khí cười bị triệt phá, bác sĩ cảnh báo tổn thương thần kinh

Đường dây khí cười bị triệt phá, bác sĩ cảnh báo tổn thương thần kinh

06:37:55 20/05/2025
Công an Thanh Hóa vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán khí cười quy mô lớn. Trong khi đó, các bác sĩ liên tục tiếp nhận bệnh nhân trẻ tuổi bị tổn thương thần kinh vì lạm dụng loại khí này.
Mùa hè nắng nóng người tăng huyết áp cần đặc biệt chú ý đến điều này

Mùa hè nắng nóng người tăng huyết áp cần đặc biệt chú ý đến điều này

05:41:37 20/05/2025
Chất béo lành mạnh có trong quả bơ, pho mát, trứng, sô cô la đen và các loại hạt (như quả óc chó, hạt chia, hạt lanh) có tác dụng chống viêm và hỗ trợ chức năng mạch máu.
Tại sao không nên dùng nước sôi 100 độ C để pha trà xanh?

Tại sao không nên dùng nước sôi 100 độ C để pha trà xanh?

05:37:48 20/05/2025
Nhiệt độ lý tưởng để pha trà xanh thường dao động từ 70 đến 85 độ C, tùy loại trà và sở thích cá nhân. Ở mức nhiệt này, trà sẽ tiết ra hương thơm thanh khiết, vị ngọt hậu và giữ được tối đa các hoạt chất sinh học có lợi.
Chuyên gia tâm lý: Nỗi đau dẫn đến tự tử nằm ở "vết nứt" của đời sống

Chuyên gia tâm lý: Nỗi đau dẫn đến tự tử nằm ở "vết nứt" của đời sống

22:56:07 19/05/2025
Theo chuyên gia tâm lý, nỗi đau dẫn đến tự tử không chỉ nằm ở y học hay liên quan đến bệnh tâm thần, mà còn nằm trong những vết nứt của đời sống.
Não biến đổi ra sao sau 3 ngày bạn không nói chuyện với ai?

Não biến đổi ra sao sau 3 ngày bạn không nói chuyện với ai?

18:17:29 19/05/2025
Điều đáng ngạc nhiên nhất tập trung ở vùng đồi hải mã, phần não điều khiển trí nhớ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng sau ba ngày im lặng kéo dài, những người tham gia cho thấy sự phát triển đáng kể của các tế bào não mới ở vùng này.
Giữa cơn bão AI, người thầy vẫn là trái tim của giáo dục

Giữa cơn bão AI, người thầy vẫn là trái tim của giáo dục

09:18:22 19/05/2025
Nhưng cùng với ánh sáng rực rỡ ấy, lửa cũng từng thiêu rụi nhà cửa, phá hủy mùa màng và đôi khi, thiêu rụi chính sự sống của con người. Lịch sử cho thấy: lửa là công cụ, nhưng cách sử dụng nó mới là điều quyết định.
AI và y học: Khi trí tuệ nhân tạo trở thành "bác sĩ thầm lặng'"

AI và y học: Khi trí tuệ nhân tạo trở thành "bác sĩ thầm lặng'"

08:46:52 19/05/2025
Trí tuệ nhân tạo đang dần trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ trong chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và quản lý y tế, mở ra kỷ nguyên y học mới tại Việt Nam.

Có thể bạn quan tâm

Rodri giải cứu Manchester City?

Rodri giải cứu Manchester City?

Sao thể thao

21:12:01 20/05/2025
Đương kim Quả Bóng Vàng thế giới sẽ trở lại trong trận quyết định của Manchester City gặp Bournemouth vào rạng sáng 21/5.
Lương Thu Trang choáng vì bị bạn diễn tát liên hồi, 2 ngày sau mặt vẫn còn sưng

Lương Thu Trang choáng vì bị bạn diễn tát liên hồi, 2 ngày sau mặt vẫn còn sưng

Hậu trường phim

21:04:14 20/05/2025
Tay Duy Hưng rất to, vả 1 cái là váng đầu luôn , Lương Thu Trang chia sẻ. Quay xong phân đoạn bị tát, nữ diễn viên phải nghỉ 2 ngày vì má sưng.
Sau 3 lần chồng cũ đưa con đi viện, tôi đau đớn nhận ra bài học đắt giá

Sau 3 lần chồng cũ đưa con đi viện, tôi đau đớn nhận ra bài học đắt giá

Góc tâm tình

20:52:00 20/05/2025
Tôi không biết mình giờ nhận ra có quá muộn không? Liệu chồng cũ có còn yêu thương và cho tôi thêm cơ hội quay trở về mái ấm xưa?
Việt Nam và Mỹ chính thức đàm phán thuế quan lần 2

Việt Nam và Mỹ chính thức đàm phán thuế quan lần 2

Tin nổi bật

20:50:00 20/05/2025
Từ ngày 19 đến 22/5, tại Washington D.C (Mỹ), Việt Nam và Mỹ bắt đầu các phiên đàm phán lần hai của Hiệp định song phương về thương mại đối ứng giữa 2 nước.
Duy Hưng - Lương Thu Trang "về chung một nhà" trong Dịu dàng màu nắng

Duy Hưng - Lương Thu Trang "về chung một nhà" trong Dịu dàng màu nắng

Phim việt

20:49:08 20/05/2025
Hai nghệ sĩ sẽ đảm nhận vai nam - nữ chính trong bộ phim mới Dịu dàng màu nắng - một bộ phim về đề tài đời sống công nhân, lao động.
Trung Quốc hạ lãi suất kỷ lục giữa tâm bão thương mại Mỹ - Trung

Trung Quốc hạ lãi suất kỷ lục giữa tâm bão thương mại Mỹ - Trung

Thế giới

20:47:48 20/05/2025
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc vừa bất ngờ hạ 2 lãi suất chủ chốt xuống mức thấp kỷ lục nhằm vực dậy nền kinh tế đang đối mặt với suy thoái nội địa và thương chiến chưa có hồi kết với Mỹ.
Phim cổ trang mới chiếu đã được khen nức nở: Nam chính đẹp nhất Trung Quốc, nữ chính là công chúa từ phim đến đời

Phim cổ trang mới chiếu đã được khen nức nở: Nam chính đẹp nhất Trung Quốc, nữ chính là công chúa từ phim đến đời

Phim châu á

20:41:54 20/05/2025
Chỉ sau chưa đầy 2 ngày lên sóng (38 tiếng) Tàng Hải Truyện đã vượt mốc nhiệt 10.000 trên nền tảng chiếu phim trực tuyến Youku, phá vỡ kỷ lục đạt độ hot này nhất nhất từ năm 2024.
Đan Trường "chung mâm" cùng Tô Hữu Bằng, Lâm Chí Dĩnh

Đan Trường "chung mâm" cùng Tô Hữu Bằng, Lâm Chí Dĩnh

Sao việt

20:38:29 20/05/2025
Ca sĩ Đan Trường thu hút sự chú ý khi xác nhận sẽ góp mặt trong Sing! Asia 2025 - chương trình âm nhạc nổi tiếng của Trung Quốc quy tụ đông đảo dàn nghệ sĩ đến từ nhiều quốc gia.
Clip căng: 1 nam diễn viên hạng A nổi trận lôi đình, quát tháo vì bị "kiếm chuyện" trên thảm đỏ Cannes

Clip căng: 1 nam diễn viên hạng A nổi trận lôi đình, quát tháo vì bị "kiếm chuyện" trên thảm đỏ Cannes

Sao âu mỹ

20:34:16 20/05/2025
Denzel Washington gây xôn xao khi có thái độ không mấy vui vẻ, quát tháo to tiếng cực gắt với 1 nhiếp ảnh gia. Tình huống này đã được truyền thông quốc tế quay lại toàn bộ.
Sầu riêng nhìn như nhũn chảy nước mốc xanh, bán giá sốc 700.000 đồng/kg

Sầu riêng nhìn như nhũn chảy nước mốc xanh, bán giá sốc 700.000 đồng/kg

Netizen

20:33:56 20/05/2025
Múi sầu riêng như bị mốc xanh, nhũn chảy nước nhưng đây lại là loại quả đặc sản của Malaysia đang được giới sành ăn ở khu vực Đông Nam Á săn đón với giá gần 1.000 baht/kg (khoảng 700.000 đồng).
Muôn vẻ cách lên đồ với họa tiết kẻ sọc cho nàng sành điệu

Muôn vẻ cách lên đồ với họa tiết kẻ sọc cho nàng sành điệu

Thời trang

18:05:34 20/05/2025
Phụ kiện như kính mát gọng vuông, túi tote da hoặc xăng đan quai mảnh sẽ giúp bản phối thêm phần sang chảnh. Nếu muốn trẻ trung hơn, hãy chọn chân váy midi xếp ly và thắt nơ sơ mi ở eo để tạo điểm nhấn.