
Đào tạo cử nhân giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Sáng 29/10, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế trực tuyến Chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Dạy học trực tuyến: Một ‘liều kiến thức’ bao nhiêu là đủ?
Khi đã có máy tính và sóng những trang thiết bị cần thiết để bắt đầu thực hiện việc dạy học trực tuyến thì lúc này, sự thay đổi của phương thức dạy và học sẽ quyết định chất lượng ...

Dạy trực tuyến lớp 1: Viết chữ có thể chậm hơn, không nên cứng nhắc lịch học
Chuyên gia cho rằng, việc viết chữ có thể chậm hơn, các trường không nhất thiết áp dụng thời khóa biểu học trực tiếp vào học trực tuyến cứng nhắc.

Học sinh Việt Nam giành 2 Huy chương Đồng Olympic Kinh tế quốc tế
Ngay trong lần đầu tiên tham dựkỳ thi Olympic Kinh tế quốc tế, học sinhViệt Nam đã giành được 2 Huy chương Đồng cùng thành tích cao toàn đội tại một số phần thi.

Quan sát trẻ theo quá trình: Hiệu quả tích cực trong hoạt động giáo dục
Quan sát trẻ theo quá trình trong cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) là yêu cầu mới nhưng lại là hoạt động quen thuộc với các nhà trường.

Thi cử quá nhiều lấy đi cơ hội phát triển của học sinh
Đó là nhận xét về vấn đề thi cử của PGS Chu Cẩm Thơ (ảnh), Phó trưởng ban phụ trách Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam).

Sân chơi “nghiên cứu khoa học” dành cho cán bộ khoa học trẻ
Sáng 19/3, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ trong lĩnh vực giáo dục.

Tổng chủ biên Khoa học Tự nhiên: đây là môn học mới, không phải 3 môn dồn 1
Đối với môn Khoa học tự nhiên, nhiều người quan niệm đây là sự cộng vào cơ học của 3 môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tiến sĩ Mai Sỹ Tuấn nói đó là quan niệm sai.

Tổng cục trưởng Trương Anh Dũng trả lời phỏng vấn trực tuyến về Hội đồng giáo dục ASEAN
Chiều ngày 24/2/2021, tại Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục trưởng (TCT) Trương Anh Dũng đã trả lời phỏng vấn về Hội đồng giáo dục ASEAN (ATC) được thực hiện trực tuyến bởi C...

Góp ý sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6: Không có giới hạn cho khâu phản biện
Trường đại học: Sư phạm Hà Nội, Sư phạm TPHCM và Viện Khoa học giáo dục Việt Nam là ba đơn vị được chọn để cử chuyên gia góp ý, phản biện đối với sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp ...

Tân hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP.HCM là ai?
Bộ GD&ĐT vừa ban hành quyết định công nhận tân hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

Viện Khoa học Giáo dục giới thiệu “chiến lược” dạy thể dục tiểu học
Sáng 26/6, các chuyên gia, các thầy cô giáo tiểu học tại Hà Nội được giới thiệu phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chất theo "Chiến lược 6C".

Chủ tịch Hà Nội đề xuất nghỉ học nhiều kỳ: PGS.TS Chu Cẩm Thơ lên tiếng
PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Phó trưởng Ban Nghiên cứu kết quả giáo dục, Viện Khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT; Nhà sáng lập, Giám đốc nghiên cứu và Phát triển POMATH cho rằng, chúng ta có thể ...

Học sinh Việt Nam học lập trình nhiều, nhưng tỷ lệ biết tự tạo website thấp
Theo nghiên cứu của UNESCO và Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tỷ lệ trẻ em Việt Nam học lập trình tại trường cao song tỉ lệ trẻ tự phát triển website, lập trình ứng dụng thấp.

Rào cản chương trình giáo dục phổ thông mới là năng lực giáo viên
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng, nhìn tổng thể, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của Chương trì...

Thành lập trường liên cấp Thực nghiệm Khoa học giáo dục
Trường tiểu học, THCS và THPT Thực nghiệm Khoa học giáo dục là cơ sở công lập, cơ quan chủ quản là Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Thí nghiệm không phải để… cất đi
Trăn trở về việc thí nghiệm thực hành cho có, các thầy giáo dạy vật lý đề nghị thay đổi thi cử mới mong hết dạy chay.

Giáo dục vì sự phát triển bền vững tại Việt Nam
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Bộ GD&ĐT) và Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cùng phối hợp tổ chức Đối thoại chính sách quốc gia với chủ đề "Giáo dục vì sự phát triển bền vững tại Việ...

Học sinh giỏi hay dốt… phong bì quyết định
Tôi nghĩ là phải có thời gian. Với giáo viên, cái quan trọng nhất là phải có tâm. Còn nếu chỉ chấm bài không thôi thì không cần tâm vì đã có sẵn đáp số rồi. Cái tâm để đảm bảo sự c...